b) Ảnh hưởng đến nhiệt sinh ra trong quá trình phanh liên tục
b.2) Xét trường hợp xe khách TRANSINCO
Các thông số xe cơ bản được cho trong bảng 3.19.
Bảng 3.19: Các thông số cơ bản của xe tham khảo
Loại Phương tiện : Ô tô khách
Nhãn hiệu TRANSINCO - A - CA6900D210-2-K46KL
Khối lượng
Trọng lượng bản thân : 9250 kG
Phân bố : - Cầu trước : 2695 kG
- Cầu sau : 6555 kG
Tải trọng cho phép chở : 0 kG
Số người cho phép chở : 46( kể cả lái xe) người
Trọng lượng toàn bộ : 12500 kG
Phân bố: - Cầu trước : 4150 kG
HVTH: Phạm Thị Thuy
Lớp : KTOTO 2014B trang 54
Kích thước
Dài x Rộng x Cao : 10410x2500x3460 mm
Chiều dài cơ sở : 5000 mm
Chiều rộng cơ sở trước/sau : 1900/1800 mm
Khoảng sáng gầm xe : 295/265 mm
Động cơ
Nhãn hiệu động cơ : CA 6113BZS
Loại động cơ : 4 kỳ, 6 xi lanh thẳng hàng, làm mát bằng nước Thể tích làm việc : 7520 cm3
Công suất lớn nhất /tốc độ quay : 155 kW/ 2500 v/ph Mômen lớn nhất/tốc độ quay: 680/1600(Nm/v/p)
Hệ thống phanh :
- Phanh công tác: Cơ cấu phanh trục trước và trục sau kiểu tang trống, dẫn động khí nén. - Phanh tay: Tác động lên trục sau kiểu tang trống do tác dụng của lực căng lò xo lốc kê. Lốp trước / sau : 10.00 - 20 /10.00 - 20
Bán kính trong tang trống 205 mm
Khối lượng tang trống 36 kg
Điều kiện tính toán
Tương tự như xe tải Hyundai, ta cũng có điều kiện tính toán xe khách TRANSINCO là được lấy theo điều kiện thử phanh chế độ "I". Theo quy định về thử phanh, chế độ thử "I" được tiến hành khi các cơ cấu phanh đã được hâm nóng nhằm đánh giá mức giảm hiệu quả phanh khi các cơ cấu phanh bị nóng (hiện tượng thường xảy ra khi xe phải xuống những dốc dài). Trước khi thử cần tiến hành làm nóng các cơ cấu phanh bằng cách cho ôtô xuống dốc 7% dài 1,7 km và dùng phanh để giữ tốc độ chuyển động ổn định là 40 km/h.
HVTH: Phạm Thị Thuy
Lớp : KTOTO 2014B trang 55
Bảng 3.20: Kết quả tính toán nhiệt độ trống phanh khi trọng lượng xe thay đổi của xe khách TRANSINCO.
Mức tải G (N) (dốc 4 0 ) θ (độ C) (dốc 50) θ (độ C) (dốc 60) θ (độ C) Không tải 92500 145.98 180.6623 215.1583 100625 156.49 194.2241 231.7503 108750 167 207.786 248.3422 116875 177.52 221.3479 264.9342 100% tải 125000 188.04 234.9098 281.5261 133125 198.55 248.4716 298.118 150% tải 141250 209.06 262.0335 314.71
Ứng với bảng số liệu trên ta có đồ thị sau:
Hình 3 - 16: Đồ thị quan hệ nhiệt độ trống phanh với trọng lượng xe khách TRANSINCO 0 50 100 150 200 250 300 350 90000 100000 110000 120000 130000 140000 150000 Nh iệt độ t an g trốn g (độ C) Trọng lượng toàn bộ (N) 4 độ 5 độ 6 độ
HVTH: Phạm Thị Thuy
Lớp : KTOTO 2014B trang 56
Mức chênh lệch nhiệt độ của trống phanh ở chế độ không tải, 100% tải, 150% tải tại các góc dốc 40; 50; 60 lần lượt là:
Góc 40: θ1 = 42,060C; θ2 = 63,080C. Góc 50: θ3 = 54,240C; θ4 = 81,370C. Góc 60: θ5 = 66,360C; θ6 = 99,550C.
Vậy góc dốc và trọng tải tăng thì mức chênh lệch nhiệt độ cũng tăng. Khi xe chở quá tải trọng cho phép, thì nhiệt độ của trống phanh lên rất cao làm giảm hệ số ma sát. Mà hệ số ma sát càng nhỏ thì hệ thống phanh càng mất ổn định gây mất an toàn chuyển động của xe.
HVTH: Phạm Thị Thuy
Lớp : KTOTO 2014B trang 57
KẾT LUẬN
Hiện tượng cải tạo ô tô nhằm phục vụ cho các mục đích sử dụng khác nhau theo quy định của Nhà nước và tự cải tạo nhằm nâng cao năng suất vận chuyển đã trở nên rất phổ biến trong ngành giao thông vận tải. Những cải tạo này ít, nhiều ảnh hưởng đến tính năng hoạt động của ô tô và đặc biệt nghiêm trọng là ảnh hưởng đến tính an toàn chuyển động khi tham gia giao thông.
Sau khi thực hiện đề tài "Nghiên cứu đánh giá tính an toàn chuyển động của
ô tô cải tạo" . Kết quả thu được sau khi nghiên cứu đề tài là:
- Tổng quan về tình hình cải tạo ô tô ở Việt Nam và ảnh hưởng những tác động cải tạo đến tính an toàn của ô tô.
- Nghiên cứu ảnh hưởng tiêu cực của một số tác động cải tạo đến hoạt động của ô tô, đặc biệt là ảnh hưởng đến tính an toàn chuyển động.
- Tính toán, khảo sát và đánh giá ảnh hưởng của các tác động cải tạo đến an toàn chuyển động cho một số trường hợp cụ thể.
Những kết quả đó sẽ góp phần làm rõ các thông số làm ảnh hưởng đến an toàn khi thực hiện cải tạo xe ô tô. Qua khảo sát thực tế đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các thông số đó đến tính an toàn chuyển động của xe ô tô cải tạo. Từ đó áp dụng vào quá trình cải tạo ô tô để đảm bảo an toàn sinh mạng con người, tài sản và bảo vệ môi trường.
HVTH: Phạm Thị Thuy
Lớp : KTOTO 2014B trang 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
1, Bộ giao thông vận tải, 2014. Thông tư 85/2014/TT - BGTVT quy định về cải tạo
phương tiện giao thông cơ giới đường bộ. <http://thuvienphapluat.vn>. [Ngày truy
cập: 27 tháng 2 năm 2016].
2, Cục đăng kiểm Việt Nam, 2011. Báo cáo năm 2011. <www.vr.org.vn>. [Ngày
truy cập: 3 tháng 2 năm 2016].
3, Cục đăng kiểm Việt Nam, 2015. Báo cáo năm 2015. <www.vr.org.vn>. [Ngày
truy cập: 3 tháng 2 năm 2016].
4, Đỗ Như Ý, 2011. Tính toán thiết kế hệ thống phanh. Đồ án môn học. Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên.
5, Huy Văn, 2016. Hà Nội: Vẫn còn tình trạng xe chở hang quá tải.
<http://vovgiaothong.vn>. [Ngày truy cập: 3 tháng 3 năm 2016]
6, Nguyễn Hữu Cẩn và cộng sự, 2008. Lý thuyết ô tô máy kéo. Hà Nội: Nhà xuất
bản Khoa học và kỹ thuật.
7, Nguyễn Trọng Hoan, 2014. Bài giảng thiết kế tính toán ô tô. Đại học Bách khoa
Hà Nội.
8, Nguyễn Khắc Trai, 2006. Cơ sở thiết kế ô tô. Hà Nội: Nhà xuất bản Giao thông vận tải.
9, Quốc Hùng, 2013. Năm 2020 có 36 triệu xe máy và khoảng 3,5 triệu ô tô.
<www.thesaigontimes.vn>. [Ngày truy cập: 13 tháng 2 năm 2016].
10, Tổng cục đường bộ Việt Nam, 2015. Bắt đoàn xe quá tải trên 300%.
<www.drvn.gov.vn>. [Ngày truy cập: 6 tháng 3 năm 2016].
11, Thế Hoàng, 2013. Nhiệt độ - kẻ thù của hệ thống phanh. <http://vnexpress.net>. [Ngày truy cập: 30 tháng 3 năm 2016].
Danh mục tài liệu tiếng Anh
12, J.I.Wong, 2001. Theory of Ground Vehicle. Second Edition. John Wiley &
HVTH: Phạm Thị Thuy
Lớp : KTOTO 2014B trang 59
13, Gael Chevallier, 2005. Etude des vibrations de broutement provoquees par le frottement sec application aux systemes d'embrayage. These, Universite Paris VI