Tiêu hao hóa chất và yêu cầu sản phẩm nƣớc

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tìm hiểu về hệ thống nước khử khoáng của nhà máy đạm phú mỹ (Trang 42)

Tiêu hao hoá chất chỉ trong trường hợp chỉ sử dụng nước thô. Bảng 3.13: Hoá chất dùng để tái sinh.

Đơn vị tính

H2SO4 để tái sinh thiết bị trao đổi ion dƣơng. Kg theo nồng độ 100% 396 NaOH để tái sinh thiết bị trao đổi ion âm. Kg theo nồng độ 100% 480 H2SO4 để tái sinh thiết bị trao đổi ion tầng

hỗn hợp. Kg theo nồng độ 100% 265

NaOH để tái sinh thiết bị trao đổi ion tầng hỗn

hợp. Kg theo nồng độ 100% 265

Bảng 3.14: Hoá chất dùng để trung hoà nước thải tái sinh khi chỉ tái sinh đơn thiết bị trao đổi ion dương và thiết bị trao đổi ion âm.

Đơn vị tính

H2SO4 để trung hoà nƣớc thải tái sinh khi chỉ tái sinh đơn thiết bị trao đổi ion dƣơng và ion âm.

Kg theo nồng độ 100% 181,9

Bảng 3.15: Hoá chất dùng để trung hoà nước thải tái sinh khi tái sinh đôi thiết bị trao đổi ion dương và thiết bị trao đổi ion âm.

Đơn vị tính

H2SO4 để trung hoà nƣớc thải tái sinh khi tái sinh đôi thiết bị trao đổi ion dƣơng và ion âm.

Kg theo nồng độ 100% 374,1

Bảng 3.16: Hoá chất dùng để trung hoà nước thải tái sinh khi cùng tái sinh thiết bị trao đổi ion dương, âm và thiết bị trao đổi ion tầng hỗn hợp.

GVHD: Vũ Thị Hồng Phƣợng Trang 36 SVTH: Lê Thế Sơn H2SO4 để trung hoà nƣớc thải tái sinh khi

tái sinh đôi thiết bị trao đổi ion dƣơng và ion âm

Kg theo nồng độ 100% 288

Tiêu hao hoá chất trong trường hợp sử dụng nước hỗn hợp:

Bảng 3.17: Hoá chất dùng để tái sinh.

Đơn vị tính

H2SO4 để tái sinh thiết bị trao đổi ion dƣơng Kg theo nồng độ 100% 396 NaOH để tái sinh thiết bị trao đổi ion âm Kg theo nồng độ 100% 480 H2SO4 để tái sinh thiết bị trao đổi ion tầng

hỗn hợp Kg theo nồng độ 100% 265

NaOH để tái sinh thiết bị trao đổi ion tầng

hỗn hợp Kg theo nồng độ 100% 265

Bảng 3.18: Tiêu hao hoá chất Na2CO3 để khử Clo.

Đơn vị tính 1 ppm Cl2 dƣ cần dùng 1,8 ppm Na2CO3 để

khử.

0,6 ppm Cl2 dƣ trong nƣớc thô cần dùng. Kg theo nồng độ 100% 1,08

Lƣu lƣợng. m3/h 30

Tổng khối lƣợng Na2CO3 dùng cho một ngày. gms 778 Tổng khối lƣợng Na2CO3 dùng cho một ngày. Kg 0,78 Tổng khối lƣợng Na2CO3 dùng cho một

tháng. Kg

23,3 3 Tổng khối lƣợng Na2CO3 dùng cho một năm

GVHD: Vũ Thị Hồng Phƣợng Trang 37 SVTH: Lê Thế Sơn

Tính chất của nước sản phẩm.

Bảng 3.19: Đặc tính của nước khử khoáng.

Đặc tính Giá trị Đơn vị NH3 3.0 ppm Urea 3.0 ppm PH 6.5 - 7.0 Độ dẫn < 0.2 μS/cm Cl- < 0.1 ppm as Cl- SiO2 < 0.02 ppm as SiO2 Sôđa (Na+ ) < 0.02 ppm as Na+ 3.8. Những sự cố và cách khắc phục Cụm khử ion.

Bảng 3.20: Chất lượng nước ra khỏi bình trao đổi nhựa ion âm không đạt.

Stt Nguyên nhân Xử lý

1 Nhựa ion dƣơng bão hòa

Kiểm tra pH và độ dẫn điện. Nếu cao hơn thì tiến hành tái sinh nhựa ion dƣơng.

2 Nhựa ion âm bão hòa Kiểm tra pH và độ dẫn điện. Nếu giảm thì tiến hành tái sinh nhựa ion âm.

3 Thay đổi nƣớc đầu vào Sử dụng lƣợng hóa chất tái sinh (axít/xút) lớn hơn nếu cần.

4 Hóa chất tái sinh không đủ

Kiểm tra thể tích và nồng độ của hóa chất tái sinh đảm bảo đúng khối lƣợng hóa chất cần dùng.

5 Bình tách khí hoạt động không đúng chức năng

Kiểm tra quạt thổi khí, kiểm tra hiện tƣợng ngập trong bình tách khí.

GVHD: Vũ Thị Hồng Phƣợng Trang 38 SVTH: Lê Thế Sơn 6 Bình nhựa không đƣợc rửa đủ Tiến hành quá trình rửa

7 Lƣu lƣợng nƣớc quá nhiều Giảm lƣu lƣợng làm việc 8 Hiện tƣợng tạo rãnh dòng

chảy Kiểm tra bộ lọc (có thể bị tắc)

9 Nhựa bị bám bẩn

Kiểm tra nhựa và xử lý bằng muối kiềm/axít

Tháo nắp bình, rửa ngƣợc và xả chất bẩn qua nắp.

10 Nhựa mất hoạt tính Kiểm tra nhựa, thay mới nhựa.

11 Không đủ nhựa làm việc Kiểm tra chiều cao tầng nhựa, bổ sung.

Bảng 3.21: Lưu lượng làm việc giảm.

Stt Nguyên nhân Xử lý

1 Áp suất nƣớc thô cấp không

đủ Kiểm tra và xử lý bơm cấp nƣớc thô. 2 Áp suất nƣớc vào không đủ Kiểm tra và xử lý bơm nƣớc khử khí. 3 Tầng nhựa bị tắc, tắc bộ gom

nƣớc

Mở nắp. Vệ sinh nhựa, vệ sinh bộ gom nƣớc

4 Quá nhiều vụn nhựa Mở nắp kiểm tra và loại bỏ vụn nhựa 5 Màng van bị tắc Kiểm tra và thay mới màng van

6 Bộ phân phối nƣớc bị tắc Mở nắp bình, vệ sinh bộ phân phối nƣớc

Bảng 3.22: Thời gian rửa thiết bị quá dài.

Stt Nguyên nhân Xử lý

1 Cáu cặn do các chất hữu

cơ Xử lý cáu cặn hữu cơ.

2 Một số van không kín Kiểm tra, sửa chữa hoặc thay mới van.

GVHD: Vũ Thị Hồng Phƣợng Trang 39 SVTH: Lê Thế Sơn chất không đạt yêu cầu tra nồng độ hóa chất.

Bảng 3.23: Giảm hiệu quả giữa các lần tái sinh.

Stt Nguyên nhân Xử lý

1 Tầng nhựa bị chia rãnh Kiểm tra tắc bộ lọc và thay mới các bộ lọc hỏng

2 Nhựa bám cặn bẩn hữu cơ

Nếu nhựa ion dƣơng, thực hiện rửa axít HCl. Nếu nhựa ion âm, xử lý bằng muối kiềm. Tháo nắp bồn nhựa, rửa xả cặn bẩn qua nắp. 3 Nhựa bị mất hoạt tính Kiểm tra và thay mới nhựa.

4 Lƣợng nhựa không đủ Kiểm tra chiều cao tầng nhựa, bổ sung nhựa mới nếu cần.

5 Thay đổi nƣớc đầu vào

Phân tích nƣớc đầu vào, tính toán lại hiệu quả giữa các lần tái sinh. Sử dụng lƣợng hóa chất tái sinh (axít/xút) nhiều hơn

6 Lƣợng hóa chất tái sinh không đủ

Kiểm tra thể tích và nồng độ hóa chất tái sinh đảm bảo dùng đủ khối lƣợng hóa chất 7 Tăng CO2 trên nhựa ion

âm Kiểm tra và xử lý bình tách khí

Bảng 3.24: Bị ra hạt nhựa khi tái sinh bình tao đổi ion dương.

Stt Nguyên nhân Xử lý

1 Áp suất, lƣu lƣợng nƣớc thô đầu vào quá lớn.

Kiểm tra, khống chế áp suất nƣớc thô đầu vào bằng cách đóng bớt van tay trƣớc van 30-FY31004

Cụm trao đổi tầng hỗn hợp.

Bảng 3.25: Chất lượng nước khử khoáng không đạt yêu cầu.

GVHD: Vũ Thị Hồng Phƣợng Trang 40 SVTH: Lê Thế Sơn 1 Các van nƣớc vào rửa

ngƣợc không kín Kiểm tra, sửa chữa van.

2

Phân chia nhựa không tốt trong quá trình rửa ngƣợc

Để hạt nhựa bão hòa và thực hiện quá trình rửa ngƣợc dài hơn.

3 Quá trình trộn khí không

tốt Lặp lại quá trình trộn hạt nhựa và rửa.

4

Phân chia hạt nhựa trong quá trình điền nƣớc và rửa

Thực hiện theo quy trình và ổn định nhanh tầng nhựa

5 Thời gian rửa không đủ Tiếp tục rửa cho đến khi chất lƣợng nƣớc đƣợc cải thiện

6 Lƣu lƣợng làm việc quá

lớn Giảm lƣu lƣợng.

7 Chia dòng Kiểm tra và đảm bảo sự phân phối đồng nhất.

8 Cặn hữu cơ trên hạt ion âm

Kiểm tra nhựa và thực hiện rửa bằng muối kiềm

9 Nhựa bị mất hoạt tính Kiểm tra nhựa, thay mới (nếu cần).

Bảng 3.26: Giảm hiệu quả giữa các lần tái sinh.

Stt Nguyên nhân Xử lý

1 Chất lƣợng nƣớc đầu vào xấu

Kiểm tra và xử lý hệ thống cấp nƣớc phía trƣớc.

2 Chia dòng trong tầng nhựa

Kiểm tra và đảm bảo sự phân phối đồng nhất.

GVHD: Vũ Thị Hồng Phƣợng Trang 41 SVTH: Lê Thế Sơn 4 Nhựa mất hoạt tính Kiểm tra nhựa, thay mới (nếu cần).

5 Lƣợng nhựa không đủ Kiểm tra và bổ sung.

Bảng 3.27: Giảm lưu lượng làm việc.

Stt Nguyên nhân Xử lý

1 Áp suất nƣớc vào không đủ

Kiểm tra và xử lý hệ thống cấp nƣớc phía trƣớc

2 Nhựa bị bẩn, tắc bộ gom nƣớc.

Thực hiện rửa ngƣợc dài hơn.

Tháo nắp, rửa xả qua nắp (nếu cần).

3 Nhựa có quá nhiều vụn nhựa

Thực hiện rửa ngƣợc dài hơn và loại bỏ vụn nhựa

Tháo nắp, rửa xả qua nắp (nếu cần). 4 Tắc bộ phân chia nƣớc Tháo nắp, rửa xả qua nắp (nếu cần)

Bảng 3.28: Thời gian rửa thiết bị quá dài.

Stt Nguyên nhân Xử lý

1 Nhựa bị bẩn Thực hiện rửa ngƣợc dài đến khi loại bỏ hết bẩn

2 Van nƣớc rửa ngƣợc không kín

Đóng van, nếu van không kín thì sửa, thay mới.

3 Cặn hữu cơ Kiểm tra và thực hiện rửa bằng muối kiềm. Tháo nắp, rửa xả qua nắp (nếu cần).

4 Quá trình trộn khí không

tốt Kiểm tra quạt thổi khí, lặp lại trộn khí 5 Tái sinh với nồng độ hoá

chất chƣa đạt yêu cầu

Tái sinh lại và lấy mẫu hoá chất để kiểm tra nồng độ.

Bảng 3.29: Sự cố độ pH của nước khử khoáng quá cao hay quá thấp.

GVHD: Vũ Thị Hồng Phƣợng Trang 42 SVTH: Lê Thế Sơn 1

Hệ thống điều khiển bị hỏng đột ngột khi đang tái sinh Bình trao đổi tầng hỗn hợp.

Cô lập các bình trao đổi tầng hỗn hợp. Ngừng quá trình tái sinh. Xả bỏ nƣớc ngƣng công nghệ. Ngừng sản xuất nƣớc khử khoáng.

Kiểm tra độ pH, độ dẫn điện.

GVHD: Vũ Thị Hồng Phƣợng Trang 43 SVTH: Lê Thế Sơn CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nghành dầu khí cũng đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đã thu đƣợc những thành công vô cùng to lớn. Nhà máy Đạm Phú Mỹ là nhà máy sản xuất phân bón lớn và hiện đại đầu tiên của Tổng công ty dầu khí Việt Nam, là 1 khâu quan trọng trong chƣơng trình Khí – Điện – Đạm nhằm nâng cao giá trị sử dụng nguồn khí tự nhiên ở Việt Nam.

Hàng năm nhà máy sản xuất ra khoảng 0,8 triệu tấn urê, đáp ứng hơn 40% nhu cầu phân bón trong nƣớc, góp phần đảm bảo việc cung cấp và bình ổn phân đạm cho nông nghiệp, thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc.

Qua đợt thực tập em đã rút ra đƣợc nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân, giúp em có cái nhìn hoàn thiện hơn về các môn học đã đƣợc tiếp thu trong những năm học vừa qua. Những kiến thức thực tế sẽ giúp em rất tốt trong học tập cũng nhƣ định hƣớng công việc sau khi ra trƣờng.

Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn tới các Anh Chị đang công tác tại xƣởng phụ trợ nhà máy Đạm Phú Mỹ đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập này. Em xin kính chúc công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ và bền vững.

GVHD: Vũ Thị Hồng Phƣợng Trang 44 SVTH: Lê Thế Sơn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Tài liệu nhà máy Đạm Phú Mỹ - Giáo trình sử dụng đào tạo công nhân Đạm Cà Mau

[2]. Operating manual “WWW.sewage storm water:, Vol.1 [3]. Cùng một số tƣ liệu lấy từ nguồn “WWW.dpm.vn”

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tìm hiểu về hệ thống nước khử khoáng của nhà máy đạm phú mỹ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)