Khái quát về Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TTLS của HSĐD ở Bệnh viện HNĐK Nghệ An (Trang 40)

9. Cấu trúc của luận văn

2.1. Khái quát về Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

2.1.1. Quá trình xây dựng và phát triến của Bệnh viện

Bệnh viện HNĐK Nghệ An được thành lập năm 1910 với tên gọi là Nhà Thương Vinh, cũng với sự phát triển của lịch sử dân tộc, quá trình hình thành và phát triển qua 6 giai đoạn :

Giai đoạn thời kỳ Pháp thuộc - Những năm đầu thế kỷ XX: Thành lập qui mô xây dựng, hoạt động của Nhà thương Vinh.

Giai đoạn từ 1945 đến 1954: Sau ngày bầu cử quốc hội khóa đầu tiên (Khóa I- Ngày 06/01/1964) Nhà thương được đổi tên là Bệnh viện Hồ Chí Minh dùng để phục vụ quân đội ta. Ngày 19/06/1947 Bệnh viện Hồ Chí Minh

sơ tán lên Bạch Ngọc - xã Lam Sơn - Đô Lương và chuyển tên thành Bệnh viện Quân dân y Liên khu IV, sau đó được tách thành 2 Bệnh viên: Bệnh viện Quân Y và Bệnh viện Dân Y. Đen cuối năm 1947 Bệnh viện Dân y lại tách thành 2 Bệnh viện: Bệnh viện Phuống - Thanh Chương và Bệnh viện Tăng Thành - Yên Thành.

Giai đoạn từ 1954 đến 1964: Từ 2 địa điểm sơ tán: Phuống và Tăng Thành, Bệnh viện được lệnh dời quay trở lại Vinh, đóng ở xã Hưng đông (Cạnh Đen Voi đạp) Thành phố Vinh. Bệnh viện được sát nhập với Bệnh viện E ở Cửa Lò và được mang tên là: Bệnh viện AI với qui mô bước đầu 300 giường bệnh vói cơ cấu là 1 Bệnh viện đa khoa hoàn chỉnh.

Giai đoạn từ 1964 đến 1975: Năm 1965 Bệnh viện sơ tán một bộ phận lên xã Hưng đạo (Hưng Nguyên), phần lớn được dời lên Nam Yên (Nam Đàn). Sơ tán về Nam Đàn được 5 tháng Bệnh viện lại được lệnh dời lên Thanh Chi -Thanh Chương sau đó dời đến Thanh Luân - Thanh Chương, tiếp đến chuyến đến Văn Thành - Yên Thành. Năm 1969 chuyến lên Nghĩa Đức - Nghĩa Đàn và suốt thời gian còn lại của cuộc chiến tranh phá hoại Bệnh viện lại được lệnh quay về đóng ở Thanh Luân.

Giai đoại năm 30/04/1975 đến 1985: Năm 1976 chính thức phục hồi Bệnh viện với quy mô 500 giường bệnh chính quy hiện đại tại xã Hưng Dũng - TP.Vinh. Năm 1967 - 1985: Thực hiện chủ trương hợp tỉnh, Bệnh viện lấy tên: Bệnh viện Nghệ tĩnh.

Giai đoạn 1985 đến nay: Từ năm 1989 đến 1992 do có sự chia tách Nghệ Tĩnh thành hai tỉnh Nghệ An và Hà tĩnh nên Bệnh viện lúc này được đổi tên thành Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Ba Lan. Năm 1997 tại Quyết định số 2438/QĐ-ƯB ngày 10/6/1997 của Chủ tịch ƯBND tỉnh Nghệ An v/v đổi tên Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Ba lan thành Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An.

Năm 2009 đến nay: Giám đốc là: Bác sỹ chuyên khoa II Nguyễn Danh Linh, các Phó Giám đốc: Tiến sỹ Nguyễn Văn Hương: Tiến sỹ Dương Đình Chỉnh; Tiến sỹ Nguyễn Trọng Tài; BSCKII Tôn Thất Hậu.

Cùng sự phát triển của lịch dân tộc, quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện HNĐK Nghệ An trải qua bao khó khăn vất vã, nhờ sự nổ lực hết mình, hy sinh xương máu của rất nhiều cán bộ công nhân viên chức Bệnh viện. Ngày nay Nghệ An có được một Bệnh viện Tỉnh với quy mô rộng lớn hơn 700 giường bệnh; kỷ thuật hiện đại, với đội ngũ cán bộ công nhân viên chức đông đảo, tri thức Y học vững - gần 900 người. Đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của không chỉ Nhân dân trong tỉnh mà cả các Tỉnh lân cận.

2.1.2. Cơ cẩu tồ chức của Bệnh viện

Cơ cấu tổ chức hiện nay: Bệnh viện HNĐK Nghệ An là Bệnh viện Đa khoa hạng I, kế hoạch giường bệnh được giao năm 2013 là 795 giường, hiện có 888 cán bộ. Tổng số khoa, phòng: 30. Trong đó: 06 phòng chức năng; 06 khoa cận lâm sàng; 18 khoa lâm sàng.

Hiện nay, Bệnh viện có đội ngũ cán bộ khoa học có học vị tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ chuyên khoa I, chuyên khoa II có trình độ chuyên môn vững và chuyên sâu, có đội ngũ Điều dưỡng, kỹ thuật viên lành nghề, tinh thần làm việc nhiệt huyết và trách nhiệm, nắm vững và sử dụng thành thạo các trang thiết bị chấn đoán, điều trị, chăm sóc hiện đại.

2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của bệnh viện [04]

2.1.3.1. Cấp cứu - khảm bệnh - chữa bệnh

- Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc các Bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú.

- Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nước.

- Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ bệnh tật từ các nơi chuyển đến cũng như tại địa phương nơi Bệnh viện đóng. Tố chức khám giám định sức khoẻ khi hội đồng giám định Y khoa trung ương hoặc tỉnh, thành phố, trưng cầu; khám giám định pháp y khi cơ quan bảo vệ pháp luật trimg cầu.

2.1.3.2. Đào tạo cán bộ Y tế

- Bệnh viện là cơ sở thực hành đê đào tạo cán bộ Y tế ở bậc trên Đại học, Đại học và Trung học. Các thành viên trong Bệnh viện phải mẫu mực thực hiện quy chế Bệnh viện và quy định kỹ thuật Bệnh viện.

- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện và tuyến dưới nâng cao trình độ chuyên môn.

2.1.3.3. Nghiên cứu khoa học về Y học

- Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu về Y học và ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật Y học ở cấp Nhà nước, cấp bộ, cấp cơ sở, chú trọng nghiên cứu Y học cổ truyền kết hợp với Y học hiện đại và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc - kết hợp với các Bệnh viện chuyên khoa đầu ngành đẻ phát triẻn kỹ' thuật của Bệnh viện.

- Nghiên cứu dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu...

2.1.3.4. Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kỷ thuật

- Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện chỉ đạo các Bệnh viện tuyến dưới phát triển kỹ thuật chuyên môn nâng cao chất lượng chuân đoán và điều trị.

n(%) n(%) n(%) n(%)

1 Được thông báo kế hoạch học lâm sàng 28 (63,6) 16 (36,4) 43 (97,7) 1 (2,3)

2 Có lịch giảng lâm sàng cụ thể 25 (56,8) 19 (43.2) 34 (77,3) 10(22,7)

3

Thông báo chỉ tiêu lâm sàng của Học sinh - sinh viên

3 (6,8) 41 (93,2) 30 (68,2) 14(31,8)

4

Phân công Học sinh - sinh viên vào nhóm cộng sự

44(100) 0(0) 44(100) 0(0)

5 Tham gia hưỡng dẫn lâm sàng 44(100) 0(0) 44(100) 0(0)

6 Tham gia đánh giá thường xuyên 15(34,1) 29 (63,9) 44(100) 0(0)

7 Tham gia đánh giá kiểm tra 0(0) 44(100) 6(13,6) 38(86,3)

8

Nêu mục tiêu học tập khi hưỡng dẫn lâm sàng

0(0) 44(100) 44(100) 0(0)

- Phối hợp với các cơ sở Y tế phòng thực hiện thường xuyên nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch.

2.1.3.6. Hợp tác quốc tế

Hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân ở ngoài nước theo đúng quy định của Nhà nước.

2.1.3.7. Quản lý kinh tế trong Bệnh viện

- Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước cấp

- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của Bệnh viện. Từng bước hạch toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh.

- Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ Y tế: Viện phí, bảo hiểm, Y tế, đầu tư của nước ngoài và các tổ chức kinh tế khác.

2.1.4. Cliức năng, nhiệm vụ của Bệnh viện trong vai trò là cơ sở thực tập của Trường Đại học Y khoa Vinh

- Bệnh viện là cơ sở thực hành của Trường Đại học Y khoa Vinh và có trách nhiệm tổ chức việc học tập, thực tập cho học viên tại Bệnh viện.

- Bệnh viện HNĐK Nghệ An thực hiện hiệu quả mô hình kết hợp Viện

Bảng 2.1. Kết quả khảo sát 8 nội dung kết hợp Viện - Trường tại Bệnh

viện HNĐK Nghệ An ( n = 44). (Theo Quy chế kết họp Viện - Trường).

Biểu đồ 2.1. Đánh giá tổng họp thực trạng về sự kết họp Viện - Trường HS-SV □ Trước can thiệp d Sau can thiệp

Qua kết quả khảo sát ý kiến trả lời của các Điều dưỡng cho thấy sự kết hợp giữa Trường Đại học Y khoa Vinh và Bệnh viện HNĐK Nghệ An có hiệu quả hon thông qua đánh giá các nội dung kết hợp.

Cụ thể:

- Trước can thiệp: Đã có sự kết hợp giữa Trường và Bệnh viện thông qua quy chế kết hợp Viện - Trường, nhưng chỉ ở mức Lãnh đạo trường và Lãnh đạo Bệnh viện (đầu năm học Nhà trường tổ chức hội thảo kết hợp Viện - Trường đồng thời phòng đào tạo trực tiếp làm việc với phòng Ke hoạch tổng họp Bệnh viện). Tuy nhiên, chưa có thông báo cụ thể tới từng Điều dưỡng Bệnh viện nên hiệu quả chưa cao. Có 46,6 % ý kiến cho rằng được phổ biến và thực hiện 8 nội dung kết hợp (phổ biến kế hoạch, lịch giảng lâm sàng, thông báo chỉ tiêu lâm sàng, phân công nhóm chăm sóc, tham gia đánh giá

TS THS CKII CKI

NT BS ĐD ĐD ĐD

Giáo viên bộ môn Y dược của Bệnh viện giảng dạy tại Trường Đại học Y khoa Vinh

1 26 7 10 4 01 49

Giáo viên Trường Đại học Y khoa Vinh hướng dẫn HSĐD thực tập tại Bệnh viện 9 1 2 2 14 Bác sỹ, Điều dưỡng Bệnh viện hướng dẫn HSĐD thực tập tại Bệnh viện 20 23 8 51 Tổng cộng 1 35 8 10 6 23 23 8 114 44

Học sinh nêu mục tiêu học tập khi hướng dẫn v.v...), còn 53,4% cho rằng không được phố biến và thực hiện các nội dung trên.

- Sau can thiệp: Đã có sự phối hợp cụ thể tới tận Khoa phòng và từng Điều dưỡng viên Bệnh viện, 104 Điều dưỡng viên đã tham gia khoá tập huấn nâng cao kỹ năng hướng dẫn lâm sàng, chăm sóc toàn diện, giáo dục sức khỏe, kỹ năng giao tiếp, Điều dưỡng Bệnh viện đã được trang bị phương pháp dạy học tích cực, dạy học có mục tiêu và tham gia đánh giá học sinh.

Kết quả đánh giá sau can thiệp cho thấy tỷ lệ các nội dung kết hợp được phổ biến và thực hiện tăng lên 72,69%.

Như vậy, so sánh trước và sau can thiệp hiệu quả của công tác kết hợp Viện - Trường đã được tăng lên (mức độ trung bình theo các nội dung tăng 46,6 % lên 72,6% ).

Tuy nhiên, cần tăng cường chặt chẽ, thường xuyên hơn nữa mối quan hệ kết hợp Viện - Trường để đạt tỷ lệ cao hơn.

2.1.5. Đội ngũ Cán bộ, Giáo viên hướng dẫn làm sàng của Trường Đại học Y khoa Vinh tại bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, đội ngũ Bác sỹ, Điều dưỡng giảng dạy của Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An

Đội ngũ Giáo viên hướng dẫn lâm sàng của Trường Đại học Y khoa Vinh tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An, đội ngũ Bác sỹ, Điều dưỡng (Giáo viên kiêm nhiệm của Bệnh viện ) tương đối đông về số lượng và đa dạng về trình độ, được thể hiện qua bảng thống kê dưới đây:

45

Bảng 2.2. Thống kê số lượng Giáo viên, Bác sỹ, Điều dưỡng tham gia

giảng dạy và hướng dẫn thực tập HSĐD năm 2012.

(Số liệu được cung cấp từ phòng Ke hoạch tổng hợp Bệnh viện và phòng Đào tạo Trường Đại học Y khoa Vinh)

thuộc Trường Đại học y Hải phòng

12 tháng 17 người

Bác sỹ Trường Đại học Y khoa Vinh 02 tháng 02 84 người

Cử nhân Điều dưỡng thực tập của Trường Đại học Y khoa Vinh

11 tháng 11 306 người

Học sinh Điều dưỡng Trường Đại học Y khoa Vinh

11 tháng 11 442 người

Học sinh xét nghiêm, chẩn đoán hình ảnh của Trường Đại học Y khoa Vinh

11 tháng 11 170 người

Tập huấn Bác sỹ, Điều dưỡng tuyến dưới

1 tháng 10 305 người

Tập huấn Bác sỹ, Điều dưỡng của Bệnh viện HNĐK Nghệ An

1 tháng 3 75 người

Tăng cường tuyến Y tế cơ sở theo Đề án 1816 của Bộ Y tế

12 tháng 4 19 người

- Nhiệm vụ của Giáo viên hướng dẫn tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An + Điểm danh số lượng HSĐD đi thực tập tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An;

46

+ Phân công HSĐD thực tập tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An;

+ Theo dõi thao tác thực tập của HSĐD tại Bệnh viện HNĐK Nghệ Am; + Ký sổ TTLS của HSĐD tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An;

+ Giảng lý thuyết lâm sàng cho HSĐD tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An; I Chấm điểm và nhận xét cuối đợt thực tập của HSĐD tại Bệnh viện HNĐK Nghệ An.

2.1.6. Quy mô chất lượng chăm sóc điều trị và đào tạo của Bệnh viện

2.1.6.1. Ọuy mô chất lượng chăm sóc điều trị

Với ý chí quyết tâm đổi mới và phát triển Bệnh viện về mọi mặt, toàn thể cán bộ đảng viên, công chức, viên chức đã đoàn kết, tích cực phấn đấu vượt qua khó khăn để hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao và đã gặt hái được nhiều thành quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động, được Nhân dân ghi nhận và thương hiệu Bệnh viện ngày càng được khắng định.

Năm 2012 công tác khám chữa bệnh các chỉ tiêu kế hoạch đều đạt và vượt (Số liệu được cung cấp từ phòng Kế hoạch tổng hợp);

- Giường bệnh đạt 927/765 (đạt 121,1 %); - Tống số người bệnh điều trị nội trú tăng 49854; - Ngày điều trị trung bình giảm xuống còn 7,4 ngày.

2.1.6.2. Ouy mô đào tạo của Bệnh viện

Bệnh viện phối hợp với Trường đại học Y khoa Vinh, Sở Y tế, Trường Đại học y Hải phòng thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên khoa, tay nghề cho Học sinh, Sinh viên, cán bộ Y tế sau Đại học, Đại học, Cử nhân Điều dưỡng, Cử nhân cao đẳng Điều dưỡng, Điều dưỡng trung học.

Hàng năm, Bệnh viện tổ chức rất nhiều khóa huấn luyện về chẩn đoán, chăm sóc, điều trị và phòng chống các dịch bệnh nguy hiểm (Cúm AH5N1,

47

cho Bác sĩ, Điều dưỡng của Bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến huyện trên đại bản tỉnh Nghệ An.

Thực hiện Đe án 1816 của Bộ Y tế, Bệnh viện đã cử bác sỹ tăng cường tuyến Y tế cơ sở thuộc các huyện vùng sâu, vùng cao, xa như: Tương Dương, Kỳ Sơn, Quế phong, Quỳ châu: 20 bác sỹ/năm. Nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho tuyến dưới; Chuyển giao công nghệ, đào tạo kỹ năng tay nghề, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ Y tế ở tuyến dưới; Giảm tải đáng kể cho bệnh viện tuyến trên.

Sơ đồ 2.1. Mô hình mạng lưới đào tạo Điều dưỡng Bệnh viện

2.1. 7. Cơ sở vật cliẩt của Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An

- Bệnh viện được xây đựng và đưa vào sử dụng từ năm 1985 trải qua 27 năm sử dụng nay đã xuống cấp. Hiện nay, Bệnh viện đang trong giai đoạn thực hiện dự án Bệnh viện mới 700 giường, đây là giai đoạn hết sức quan trọng và nặng nề của tập thể Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ cán bộ công nhân viên chức Bệnh viện để phấn đấu đầu năm 2014 sẽ tiếp quản đưa vào sử dụng Bệnh viện mới và năm 2020 sẽ trở thành Trung tâm Y tế khu vực Bắc Trung bộ.

- Bệnh viện được Chính phủ Ba Lan trước đây viện trợ xây dựng và trang bị. Từ năm 1985 Bệnh viện được xây dựng trên diện tích đất 08 ha tại phường Himg Dũng, Thành Phố Vinh - Nghệ An hoạt động liên tục từ đó đến nay.

- Bệnh viện có các máy móc trang thiết bị hiện đại đảm bảo tốt công tác chuyên môn, công tác khám chữa bệnh, cấp cứu cũng như phát triển thiết bị máy móc thực hiện các kỹ thuật cao, kỹ thuật mới: Dụng cụ mổ tim, máy tim phổi

Nội A 85 17 2 Nội tổng họp 34 17 2 Tim mạch 68 17 2 Thần kinh 51 17 2 Ngoại 187 51 6 Chấn thương 17 9 2 Răng hàm mặt 68 17 2 Da liễu 34 17 2 Tai Mũi họng 51 17 2 IIồi sứcTC-CĐ 51 17 4 Cấp cứu 34 17 2 Truyền nhiễm 51 17 2 Tồng cộng 714 203 0 68

Số lương Nhận xét giáo viên, Điều dưỡng hướng dân

Tốt Khá Trung bình Kém

442 143 204 95 0

% 32% 46% 22% 0

Một phần của tài liệu một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng TTLS của HSĐD ở Bệnh viện HNĐK Nghệ An (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w