2- Giá trị nghệ thuật:
2.2- Văn chương chữ Nơm
Nhiều người cho rằng một trong những thành tựu to lớn, thậm chí là thành tựu lớn nhất của Chiêu Anh Các chính là sự xuất hiện của các tác phẩm viết bằng chữ Nơm mà cụ thể là Hà Tiên quốc âm thập vịnh. Mặc dù khơng cĩ những cứ liệu chính xác để xác định bản quyền tác giả, nhưng khơng ít người đã cố gắng chứng minh, đi tìm tác giả Hà Tiên quốc âm thập vịnh. Dùng các phương pháp loại trừ, thi pháp học, dựa vào phong cách, thậm chí tầm vĩc, tầm tư tưởng của người viết, cĩ ý kiến cho rằng, Mạc Thiên Tích chính là tác giả của Hà Tiên quốc âm thập vịnh. Nếu quả thực như vậy thì điều đĩ chứng tỏ Mạc Thiên Tích rất giỏi tiếng Việt. Giá trịđầu tiên, giá trị chủ yếu của Hà Tiên quốc âm thập vịnh cũng là điều khiến nĩ bị
nghi ngờ chính là nghệ thuật thơ tiếng Việt mà nĩ đạt được. Nhiều đoạn đọc lên cĩ cảm giác như lối thơ Lục Văn Tiên, Chinh Phụ Ngâm, và cả Truyện Kiều nữa. Thí dụ, mấy câu thơ sau đây trong bài Kim Dự lan đào:
Thú màu quyến rũ lịng ai
KILOB OB OO KS .CO M
Thế tự nhiên gành câu vịnh lưới Nước cùng non trên dưới cùng ưa Muốn cho sáng cảnh sơn khê
Đáp trong nguyên vận hoạđề một thiên Thơ rằng: Kim Dự này là chốn chốt then
Xanh xanh dành trấn cửa Hà Tiên Ngăn ngừa nước dữ khơng vùng vẫy Che chở dân lành khỏi ngả nghiêng
Câu kết đoạn thơ song thất lục bát bằng chữ "thiên", câu đầu bài thơ
luật hạ chữ " then", vần thật sít sao, chặt chẽ. Tât cả 10 bài đều như thế cả. Thật lạ là tại nơi hoang vu gĩc biển chân trời lại xuất hiện tập thơ tiếng Việt mà chữ và vần điêu luyện sánh ngang với những áng thơ Nơm nổi tiếng cùng thời chốn kinh kỳ.
Bên cạnh đĩ, cịn phải kể đến việc Mạc Thiên Tích đã đưa những từ
ngữ, những lối nĩi nơm na gần gũi với đời sống vào trong thơ: Cách bên khe tiếng ngư ra rả
Gõ be thuyền ca vã địi cung Dưới rừng mấy trẻ mục đồng
Lưng trâu thổi địch giĩ lồng theo khe
( Bình San điệp thuý)
Ăn thức ăn khơng kèm với cơm, người Việt gọi là ăn vã; ca hát khơng cĩ phách đệm theo gọi là ca vã. Nếu khơng hiểu được từ ngữ nơm na loại này, nếu khơng lăn lộn trong cuộc sống bình dân thì khĩ mà sử dụng những từ ngữ như thế trong thơ mình. Lại cĩ những từ địa phương lần đầu tiên
được Mạc Thiên Tích đưa vào tác phẩm gĩp phần làm giàu thêm cho kho từ
vựng dân tộc và phần nào cho ta hiểu thêm về cuộc sống của những người dân Nam Bộ: mảng cịn, chẳng bạ, tịng tụ, trống lổng, chang bang…Đọc Hà
KILOB OB OO KS .CO M
khi tìm thấy ở đây khá nhiều từ cổ mà đến nay khơng được sử dụng nữa hoặc được sử dụng với một ý nghĩa hồn tồn khác. Ví dụ:
-Vật dựa: Thuyền ai vật dựa bên sơng
Riêng than mấy tiếng não nùng nửa đêm ( Tiêu tự thần chung)
Ởđây "vật dựa" là từ Nơm cổ, trong Đại Nam quốc âm tư vị
( ĐNQATV) Paulus Của giải thích rằng: vật dựa là " đụng đâu, dựa đĩ, nằm im".
- Chớn chở: Dẫu quỷ thần cũng âu chớn chở
Khách thoạt nhìn chợt nhớ bồng lai
( Kim Dự lan đào)
Trong các bộ từ điển hiện đại hai chữ "chớn chở" khơng cịn nữa, nhưng trong ĐNQATV từ này cĩ nghĩa là " bộ cĩ tầng cĩ ngăn mà cao lắm"
-Lừa: E khi nổi trận nắng mưa
Sức lăm đánh Bắc, tài lừa phị Nam ( Kim Dự lan đào)
Xưa chữ lừa cĩ nghĩa là " nhĩng chừng" (Paulus Của). Nay, từ điển tiếng Việt giải thích đến 13 nghĩa khác nhau nhưng khơng cĩ nghĩa nào là " nhĩng chừng" cả.
Điều đáng ngạc nhiên khác nữa là số lượng phong phú những từ láy
đơi mà Mạc Thiên Tích đã dùng trong 10 khúc ngâm (đấy là chưa kể việc tạm gạt sang một bên số lượng từ thuần Việt). Trong khoảng 424 dịng thơ
liên ngâm, mà ơng đã dùng tới 108 từ láy đơi như: rỡ ràng, chập chồng, ranh ranh, thinh thinh, ra rả, chớn chở…tỉ lệ từ láy đơi này cĩ lẽ chỉ nhường bước một số bài thơ trong Hồng Đức quốc âm thi tập.
Qua sự khảo sát dù mới chỉ sơ lược trên đây, cũng cĩ thể thấy rằng nghệ thuật sử dụng tiếng Việt trong Hà Tiên quốc âm thập vịnh nhuần nhị đến điêu luyện. Bởi thế khơng ít người đã nghi ngờ về bản quyền tác giả tập thơ này. Nhưng nếu quả thật đây đúng là những dịng thơ của Mạc Thiên
KILOB OB OO KS .CO M
Tích thì điều ấy hồn tồn khơng phải khơng cĩ cơ sở. Gốc Minh Hương nhưng mẹ của Thiên Tích lại là người Việt. Thiên Tích lại được sinh ra và lớn lên trên đất Việt, sống giữa cộng đồng người Việt. Vì lẽ đĩ, tiếng nĩi của ơng dùng giao tiếp hàng ngày là tiếng Việt. Tiếng Việt lúc này cĩ một bước tiến đáng kể. Nhiều áng thơ Nơm từ Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, Nguyễn Bỉnh Khiêm… hẳn đã theo chân các sĩ phu Bắc Hà tới được nơi
đây. Với một người cĩ tư chất thơng minh, cĩ chí như Thiên Tích thì việc học chữ Nơm chẳng hề khĩ khăn. Bởi thế, ta cĩ thể hình dung: sau khi thành cơng với thơ chữ Hán, Mạc Thiên Tích đã diễn Nơm thơ chữ Hán của mình một cách nghệ thuật dưới dạng những bài hoạ vần. Vì thế những ý tứ của thơ chữ Hán đã được chuyển một cách tài tình, đầy cảm hứng sang chữ Việt. Thậm chí, thi nhân đã bổ sung vào giữa những bài thơ luật những khúc ngâm cho phép mình bộc lộ những tâm sự mà thơ luật khơng sao chứa nổi.
Hơn nữa cần phải nĩi rằng, Mạc Thiên Tích đã sử dụng thể lục bát gián thất- thể thơ của dân tộc- rất thành cơng. Người Việt chính gốc ở nửa
đầu thế kỷ XVIII cũng chưa phải đã dễ dàng làm được. Thế kỷ XVIII là thế
kỷ phát triển mạnh mẽ của văn học chữ Nơm, nhưng sự phát triển đĩ chỉ
diễn ra vào nửa sau thế kỷ, chứ khơng phải là nửa đầu. Thế mới thấy, sự
xuất hiện những dịng thơ song thất lục bát trong Hà Tiên quốc âm thập vịnh
vào nửa đầu thế kỷ XVIII là điều đáng kinh ngạc và kính nể và càng cĩ ý nghĩa hơn là qua những dịng thơ ấy, ta bắt gặp một tâm hồn rất Việt, rất Nam Bộ. Bởi lẽ, khơng cĩ một tâm hồn Việt, một tư duy Việt, khơng cĩ đầy
đủ cái chất Việt thì khĩ lịng sử dụng được ngơn ngữ Việt, và một thể thơ
Việt đến mức độ nhuần nhị đến thế. Thêm một lý do nữa để khẳng định rằng, thơ văn Mạc Thiên Tích - Chiêu Anh Các khơng phải và khơng thể là " sản phẩm ngoại lai". Nĩ xứng đáng là một bộ phận trong dịng chủ lưu của văn học Việt Nam.
Cuối cùng khơng thể khơng nĩi đến sự Việt hĩa trong thơ chữ Nơm của Mạc Thiên Tích. Một điều thú vị là ơng dùng rất ít điển cố. Cả khúc ngâm dài hơn 400 câu mà chỉ dùng khơng quá 19 điển cố và nhiều điển cố đã được Nơm hố để trở nên dễ hiểu.
KILOB OB OO KS .CO M
- Dành 10 điều vạc để ai chống thành ( điển vua Cao Tơng nhà Ân cĩ tể tướng Phĩ Duyệt điều hành việc nước khéo như muối mặn mơ chua, điều hồ làm nên mĩn canh ngọt).
Ngồi ra Mạc Thiên Tích cũng cĩ ý thức dịch Nơm các từ Hán để
dùng trong thơ mình như: chí con trai ( chí nam nhi) cầy mây cuốc nguyệt ( nguyệt nậu canh yên ), gỏi rượu rau thuần ( thuần canh lơ khối), lơng thu ( thu hào )… rồi nhiều thành ngữ chéo sau này được dùng phổ biến trong thơ
Nơm các thế kỷ sau cũng đã thấy dùng trong thơ Mạc Thiên Tích như: lợi chuốc danh mua, lừa kình nhử ngạc, rơi ngân rớt phấn…
Với những nỗ lực ấy, Mạc Thiên Tích đã gĩp phần khơng nhỏ trong việc xây dựng và phát triển tiếng Việt và thơ Việt.