Một con người-một nhân cách một tâm hồn Mạc Thiên Tích

Một phần của tài liệu Tao đàn Chiêu Anh Các trong sự phát triển của văn học Nam Bộ (Trang 25 - 34)

KIL O B

1.2-Một con người-một nhân cách một tâm hồn Mạc Thiên Tích

Tích

a- Trước hết đĩ là người chiến sĩ mà cả cuộc đời ái quốc, trung quân. Trong Châu Nham lc lộ, mượn hình ảnh bầy chim núi Châu Nham, Mạc Thiên Tích từ trong sâu thẳm đã tỏ bày tới cùng tâm sự: niềm tự hào và sung sướng vì đã tìm được đất lành đểđậu, chúa sáng để thờ:

Quen cây như thể người quen chúa Dễđổi nghìn cân một tấc son

Gắn bĩ máu thịt với mảnh đất Việt như bầy chim gắn chặt với cành làm nơi nương đậu, người chiến sĩấy ý thức sâu sắc vai trị và trách nhiệm vẻ vang của mình với đất nước, quê hương. Với tinh thần tự nhiệm cao độ, Sĩ Lân Mạc Thiên Tích đã tự xác định, tự nhận mình là đảo Kim Dự như

KILOB OB OO KS .CO M

Kim Dự này là núi chốt then Xanh xanh dành trấn cửa Hà Tiên Ngăn ngừa nước giữ khơng vùng vẫy Che chở dân lành khỏi ngả nghiêng

Và dù cĩ khiêm cung rất mực, thì Mạc Thiên Tích cũng dõng dạc khẳng định vị thế của mình:

Thế vững kềnh càng trên Bắc hải Cơng cao đồ sộ giữa Nam thiên

Và với tấm lịng tri kỷ, tri tâm với Mạc Thiên Tích, Đạm Am Nguyễn Cư Trinh cũng đã viết trong bài hoạ thơ Kim Dự lan đào:

Vua giận Dương hầu phạm cõi biên

Đảo vàng đem đến trấn của Hà Tiên

Điều mà Mạc Thiên Tích khơng tiện nĩi, chỉ ngụ ý trong thơ thì Đạm Am xác nhận như một khẳng định: việc Mạc Thiên Tích cĩ mặt ở đây để

trấn giữ Hà Tiên là một mệnh trời, là sự sắp đặt của tạo hố. Thiên Tích tả đảo vàng chắn sĩng, thơ Đạm Am hoạ lại rằng: " Di tương tiên đảo trấn tiền xuyên". Mạc Thiên Tích như hịn đảo vững chãi, hiên ngang, như tiền đồn bảo vệ non sơng, đất nước. Chẳng những thế, Nguyễn Cư Trinh cịn nhận ra Mạc Thiên Tích là " kình thiên vật" - cột chống trời để sĩng biển muơn đời dội mãi:

Tri quân diệc thị kình thiên vật Kim cổ thao thao độc nghiễm nhiên

Gánh trên vai tinh thần tự nhiệm, cĩ nhiều lúc, Mạc Thiên Tích khơng khỏi trăn trở, lo âu vì chưa trảđược nợ chúa:

Phiêu linh tự tiếu uơng dương ngoại Dục phụ ngư long khước vị năng ( Lư Khê ngư bc)

KILOB OB OO KS .CO M

Muốn theo giúp cá rồng lại chưa thểđược )

Niềm lo lắng liệu mình cĩ làm trịn được bổn phận, nỗi băn khoăn liệu cĩ báo đáp tình minh chúa là cĩ thật bởi lẽ Mạc Thiên Tích luơn phải đối mặt với kẻ địch mạnh luơn nhịm ngĩ bờ cõi. Nhưng dù cĩ thế, Mạc Thiên Tích vẫn biểu hiện mình là một trang anh hùng và khẳng định tấm lịng sắt son, trước sau như nhất, khơng đổi thay, phai nhạt.

Trạm khốt ứng hàm thiên đăng dạng Phiêu linh bất hận hải thương lương Ngư long mộng giác xung nan phá Y cựu băng tâm thượng hạ quang

( Đơng Hồấn nguyt)

( Rộng lớn chứa đựng trời xa bát ngát, Nổi trơi khơng hận biển cả lạnh lẽo

Cá rồng tỉnh giấc xơng vào khĩ mà phá vỡ được Tấm lịng băng vẫn sáng quắc trên trời dưới nước)

Hết lịng vì chúa, vì đất nước giang sơn, Mạc Thiên Tích sẵn sàng chấp nhận và bất chấp mọi khĩ khăn, gian khổ, thậm chí cả hiểm nguy:

Yêu nước nhà phải gài then chốt Dự phịng khi nhảy nhĩt binh đao

Đêm hằng canh trống chuyền lao Miễn an đất chúa, quản nào thân tơi Dụt vạt sơi, bốn phương thanh phước Phép nhà binh một chước một hay

( Giang thành dạ cổ- thơ quốc âm)

Và chính lịng yêu nước thiết tha đến cháy bỏng đã biến những trăn trở, suy tư thành ý chí, thành quyết tâm, thành hành động.

KILOB OB OO KS .CO M

Mở đường đi khỏi bước chơng gai Sắt đinh là chí con trai

Dành người điều vạc để ai chống thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Giang thành dạ cổ -thơ quốc âm)

Hành động của một người lính phị vua, giúp nước cịn được thể hiện

ở bài thơ chữ Hán:

Khánh nhưng cảnh dạ toả kim giáp Nhân chính can thành ủng cẩm bào Vũ lược thâm thừa anh chủ quyến Nhật Nam cảnh vũ lại an lao

(Giang thành dạ cổ)

(Nghiêm ngặt suốt đêm, khố chặt giáp sắt Bảo vệ nhân chính, giúp đỡ người áo gấm

Đem lược thao đáp tình minh chúa yêu thương Giữ cho biên cương nước Việt được yên ổn)

Mạc Thiên Tích yêu nước Việt, hết lịng thờ chúa Việt. Điều đĩ ta khơng phủ nhận, nhưng khơng thể vì thế mà vơ tình hay cố ý lờ đi điều này: tâm tưởng của Mạc Thiên Tích với quê cha. Cĩ làm rõ điều này thì mới càng thấy được tấm lịng của Mạc Thiên Tích với quê hương đất nước Việt, con người Việt. Người ta thường nĩi theo thĩi quen Mạc Thiên Tích là di thần của nhà Minh. Nhưng thực ra đấy chỉ là một khái niệm tương đối, vì lẽ ngay khi Mạc Cửu mới sinh ra thì nhà Minh đã mất rồi. Mạc Cửu là kẻ vong quốc. Vì thế, ở Mạc Thiên Tích, một con người mang nửa dịng máu Hán lại sinh ra nơi đất khách quê người thì nhà Minh chỉ cịn là một hồi niệm xa vời. Nhà Minh được chuyển hố thành quê cha, thành nguồn cội. Ở bài phú Buơng câu trên Lư Khê ( Lư Khê nhàn điếu ) ta sẽ gặp một ơng chài cịn sĩt lại trên biển nhà Minh ngoảnh đầu ngối về nước cũ:

Tưởng Người đẹp chừđang vị võ phương nào Nhớ nước cũ chừ chỉ chăm chăm ngối cổ

KILOB OB OO KS .CO M Muốn bữa ăn muộn chừ mà cúng giỗ

Khơng ít người chẳng tán đồng việc họ Mạc hướng về nhà Minh, khơng ít người nghi ngờ mưu đồ vương bá của Mạc Thiên Tích. Phải chăng họ muốn Mạc Thiên Tích phải và chỉ trở thành một con người vơ tình, vơ nghĩa. Phải nĩi lại rằng, chính ở điều này Mạc Thiên Tích mới chính là một con người đích thực. Bởi lẽ biết hướng về quê cha đất tổ, biết ngĩng về nơi cắt rốn chơn rau là những tình cảm tự nhiên cần cĩ và khơng thể khơng cĩ ở

một con người. Tuy nhiên, chỉ cĩ điều ở Mạc Thiên Tích, ta chẳng hề tìm thấy một ý thức phục Minh. Nước cũ chỉ cịn là một hồi cảm mênh mang và sâu thẳm về quê cha, về cái nguồn cội một đi khơng trở lại. Giờ đây đất nước của Mạc Thiên Tích là đất nước Việt, quê hương của ơng là quê hương Việt, cụơc sống của ơng là cuộc sống Việt. Trên mảnh đất ấy, Mạc Thiên Tích đã biết sống, biết yêu. Và nhờ tình yêu ấy, ơng đã ngợi ca khơng dứt về đất nước Hà Tiên của mình. Bởi thế khơng hồn tồn vơ cớ khi cĩ người cho rằng: "Thơ Thiên Tích viết về Hà Tiên cịn đẹp hơn cả Hà Tiên nữa". Cĩ thể

nĩi chính Mạc Thiên Tích là người vừa phát hiện, vừa sáng tạo ra cảnh đẹp Hà Tiên. Thực lịng mà nĩi thì những Kim Dự, Đơng Hồ, rồi Châu Nham, Thạch Động cũng chẳng phải bồng lai, tiên cảnh gì so với những kì sơn, dị

thuỷ khác, nhưng sở dĩđược nhiều người biết rồi ngợi khen chính vì họđọc thơ trước khi nhìn thấy cảnh. Nhiều người gắn bĩ với Hà Tiên nĩi rằng, Hà Tiên cịn nhiều cảnh đẹp khác như Mo So ( núi Đá Trắng), chùa Hang, hịn Phụ Tử nhưng ít người biết vì chưa may mắn được Mạc Thiên Tích viết thành thơ. Trong khi đĩ, Châu Nham khơng cịn cị đậu, con rạch Lư Khê bị

lấp lâu rồi mà vẫn sống mãi trong lịng người. Xem vậy mới thấy thơ của Mạc Thiên Tích cĩ vai trị lớn như thế nào đối với Hà Tiên. Và để cĩ được những dịng thơ ấy, khơng thể thiếu một tấm lịng chân thành, một tình cảm thiết tha gắn bĩ máu thịt với mảnh đất trước đây vốn chỉ là quê người nay đã trở thành quê mình, mãi mãi khơng gì cĩ thể cắt chia, ngăn cách.

b- Khơng chỉ thế, đọc thơ Mạc Thiên Tích - Chiêu Anh Các, chúng ta cịn cảm phục một tấm lịng nhân ái, chan chứa yêu thương. Là người gây dựng Hà Tiên, Mạc Thiên Tích khơng thơi lo lắng, trăn trở cho cuộc sống của dân. Ơng dành cho dân một tình cảm ưu ái đặc biệt, một tình cảm chỉ cĩ thể cĩ ở những người ruột thịt:

KILOB OB OO KS .CO M Nỗi buồn vui mặc lịng nhộn nhã Gối chưa êm, chưa hả sự lịng

( Tiêu tự thn chung - thơ quốc âm)

Ơng nguyện là một chiến sĩ chở che, bao bọc cho cuộc sống của dân,

để dân được sống trong thanh bình: " Che chở dân lành khỏi ngả nghiêng" ( Kim Dự lan đào).

Ơng sung sướng hạnh phúc khi chứng kiến cảnh dân được sống trong

ấm no, giầu đủ, trong tiếng nĩi cười:

Riêng một phương cày mây cuốc nguyệt Ba tháng xuân chưa thiệt một ngày

Đồng Châu nội vũ ra tay

Khi câu nước trị, khi cày nhà an ( Lộc Trĩ thơn cư)

Thương dân, mến dân, ơng đã thi hành một chính sách" khoan dân":

Đã no say lại tình nhân nhượng Vì ở nơi cư thượng hữu khoan Thảnh thơi đất phẳng bừa an Cĩ dân làm lụng cĩ làng ăn chơi

( Lộc Trĩ thơn cư - thơ quốc âm)

Bởi thế ơng tự hào vì cuộc sống ấy cĩ một phần đĩng gĩp của ơng, ơng tự hào vì mình là tác giả của bức tranh ấm no ấy:

Đâu no thì đĩ là an lạc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lựa phải chen chân chốn thị thành

Bên cạnh đĩ, ơng cũng luơn khao khát ước mơ và phấn đấu đến cùng vì một cuộc sống ấm no, một đất nước thái bình và tình hồ hiếu giữa các dân tộc. Ở một vị thế cĩ nhiều thuận lợi, Hà Tiên thường xuyên bị ngoại bang nhịm ngĩ và đã khơng ít lần phải chạy giặc Xiêm. Vì thế, hơn nơi nào

KILOB OB OO KS .CO M

hết, Hà Tiên rất sợ chiến tranh. Những người dân Hà Tiên hiểu rằng chiến tranh là tàn phá, quan quân chẳng thể ngồi yên hưởng cảnh thái bình:

Hết ruổi rong gặp ngày ca khải Thu quân về cảng hải dưỡng dân

Mơ ước một cuộc sống ấm no, thái bình, Mạc Thiên Tích luơn ơm ấp một hồi bão xây dựng tình hồ hiếu giữa các dân tộc:

Kẻ giĩ mây người thì non nước Hai phía đều chiếm được thu thanh

( Đồng Hồấn nguyt)

Đất nước cĩ vững vàng, bình yên, phẳng lặng thì dân mới yên ổn làm

ăn, mới được sống trong vui vẻ, an lạc. Và tất cả những ước mơ, hồi bão, khát khao ấy, suy cho cùng, đều xuất phát từ một tấm lịng nhân ái bao la, biết trân trọng hồ bình, biết nâng niu sự sống. Bên cạnh Mạc Thiên Tích, một võ tướng tận trung hết mực, cịn cĩ một Mạc Thiên Tích nặng lịng yêu thương, bao dung, trìu mến.

c- Cuối cùng, giở những trang thơ, trang văn của Mạc Thiên Tích, chúng ta cịn bắt gặp một tâm hồn thi nhân, một trái tim nghệ sĩ. Trước hết, thi sĩ ấy đã gửi vào trong thơ những tâm sự, những suy tư, trăn trở, những nỗi niềm đau đáu bâng khuâng trước dâu bể cuộc đời. Trong cái mênh mang vơ cùng, vơ tận của đất trời, trong cái bát ngát vơ thủy, vơ chung của vũ trụ, Mạc Thiên Tích đã nhận thức được một cách sâu sắc những quy luật khắc nghiệt của cuộc đời, đã thấm thía đến cùng sự hữu hạn, mong manh của thân phận con người- vạn vật:

Bạc phù sinh như âu vân; Thị vạn vật như hào dĩnh Thương hồng hoa hề dã vong; Bi phiêu linh hềđộc cảnh (Đời người như mây bay; Vạn vật xem như giĩ thoảng Xĩt hoa vàng chừ úa tàn; Buồn nổi trơi chừ hốt hoảng) Trước cảnh: Hải khốt thiên khơng;Vân cao thuỷ dung

KILOB OB OO KS .CO M

(Bể rộng trời quang, mây cao nước trong Hoa mùa như cũ, việc thế khơng cùng) thì con người thật bé nhỏ, cơ đơn:

Hải thượng tà đầu thời độc tiếu Di dân thiên ngoại hữu ngư ơng

(Thơ Lư Khê nhàn điếu , bài I)

(Trước biển lúc chiều buơng, mỉm cười một mình Dân cịn sĩt lại ngồi trời cĩ một ngư ơng)

Buơng câu trên dịng Lư Khê, Mạc Thiên Tích phát hiện ra rằng cuộc

đời chẳng khác nào việc giong thuyền đánh cá. Con ngưịi ấy đã ý thức sâu sắc hai mặt của cuộc đời: buồn-vui; sướng-khổ; sĩng giĩ, bão táp-phẳng lặng, bình yên.

Hữu thời ngộ ư phong cao lãng chấn hề, đa sử nhân ư hãn hãi hồn kinh

Hữu thời khám hồ cốc văn liên y hề, đa sử nhân hồ tâm khống thần thanh Hữu thời đổ hồ ngưđược diên phi hề, đa sử nhân hồđạo niệm hưu minh Hữu thời cảm ư bạch vân lưu thuỷ hề, đa sử nhân ư vật ngã vong tình (Cĩ khi gặp sĩng vùi giĩ dập chừ, khiến người nhiều phen phách lạc hồn kinh

Cĩ khi thấy trời trong bể lặng chừ, khiến người nhiều phen tâm khống thần thanh

Cĩ khi nhìn diều bay cá nhảy chừ, khiến người nhiều phen lịng dạo mênh mơng

Cĩ khi cám mây bay nước chảy chừ, khiến người nhiều phen trước cảnh quên tình)

Mạc Thiên Tích cũng nhận thức được rằng mọi giá trị vật chất chỉ như

cơn giĩ thoảng; phú quý, lợi danh chẳng phải là đích đến của cuộc đời: -Bất tri vinh phú,nhiệm lạc khang trang

KILOB OB OO KS .CO M

(Khơng lịng so phú quý, mặc ý thoả khang trang) -Trĩi ai lợi chuốc danh mua

Vui nghề chài lưới tơm cua tháng ngày (Thơ Lư khê nhàn điếu -bài II)

Nhận thức cuộc đời là hưũ hạn, thân phận con người là mong manh,lợi danh phú quý chỉ là ảo ảnh, con người thi sĩ trong Mạc Thiên Tích luơn băn khoăn tìm kiếm giá trị cuộc đời. Ơng khát khao một cuộc sống tự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

do để vẫy vùng thoả chí. Thi nhân đã đắm mình vào thiên nhiên, thả hồn với thiên nhiên, bầu bạn cùng thiên nhiên, tìm ở thiên nhiên một tấm lịng tri kỷ:

- Mãn chu phong nguyệt kham ngu xứ

Tiếu đảo thương minh nhập tửu chung

(Thuyền đầy giĩ trăng chở cả một nơi vui sướng Cười hạt mưa lạnh nhỏ lại rơi vào bầu rượu)

Ơng hồ mình và tìm thấy niềm vui thú từ cuộc sống của những người dân: Bến Vược nhà ngư chật mấy từng

Trong nhàn riêng cĩ việc lăng xăng Lưới chài phơi trải đầy trời hạ

Gỏi rượu say sưa toại nghiệp hằng ( Lư Khê ngư bc)

Ơng ước mơ một cuộc sống bình dị nơi thơn dã, một lối sống tự do thích thảng để vẫy vùng thoả chí.Ơng hiểu được giá trị của chữ "nhàn". Thậm chí, ở Mạc Thiên Tích, nhàn đã trở thành một tư tưởng, một triết lý sống. Tuy nhiên, "cái nhàn" của Mạc Thiên Tích khơng hề giống với Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm. Nguyễn Trãi buộc phải ở ẩn bởi triều

đình phong kiến thối nát tranh giành, đấu đá khơng cĩ chỗ cho ơng. Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến cuộc sống nhàn bởi ơng bất lực trước thực tại. Trước tình thế rối loạn mà khơng thể nào cứu vãn nổi, ơng đành treo mũ từ quan ra về dù lịng vẫn đầy mặc cảm: "Trí trạch vị thù ngơ túc chí. Khu khu thập quý lão phi tài"( Giúp nước thương dân chưa thoả lịng ta hồi trước. Băn

KILOB OB OO KS .CO M

khoăn rất thẹn già khơng cĩ tài ). Cịn Mạc Thiên Tích ước ao một cuộc sống nhàn bởi đơn giản ơng tìm thấy ở đĩ một niềm tự do vui thích và sự

thanh thản nhẹ nhõm trong tâm hồn. Nhàn với Mạc Thiên Tích khơng phải là biện pháp phương tiện để thốt khỏi sự bế tắc bất lực trước thực tại. Nhàn với Mạc Thiên Tích là cách sống, là phương châm sống, là khát khao bởi ơng hiểu rằng cuộc đời là ngắn ngủi và chẳng hề bình yên lặng giĩ:

Cảnh lành nhưđợi người lành

Mua nhàn một khắc giá đành nghìn cân. Thấy tinh thần tấm lịng phơi phới Cảnh vẽ vời xui lại nguồn tham.

Nhưng nhàn khơng phải là sự thờ ơ, bàng quan trước những vấn đề xã hội. Dù cĩ vui thích đến đâu, Mạc Thiên Tích vẫn khơng bao giờ quên trách nhiệm,bổn phận của mình với minh chúa. Tinh thần tự nhiệm đã đánh thức ơng, thơi thúc ơng. Ngay sau những dịng thơ viết về cuộc sống nhàn,Mạc Thiên Tích hạ bút:

Khuyên ai chưa trả áo cơm

Đã say thế nước lại ơm thế trời

Bởi thế, nhàn với Mạc Thiên Tích sẽ mãi mãi là ước mơ khao khát.

Một phần của tài liệu Tao đàn Chiêu Anh Các trong sự phát triển của văn học Nam Bộ (Trang 25 - 34)