Thực trạng công tác quản lý tài chính ở các trường Trung học

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường trung học phổ thông thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 36)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng công tác quản lý tài chính ở các trường Trung học

2.3.1. Thực trạng nhận thức về nàng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường Trung học thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

34

2.3.2. Thực trạng về quản lý các nguồn thu ở các trường Trung học phổ thông thành pho Vinh, tỉnh Nghệ An

Nguồn kinh phí cho giáo dục THPT của thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An thời gian qua:

2.3.2.1. Nguồn ngân sách nhà nước

Đon vị: nghìn đồng

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An)

35

Ngoài phần ngân sách Nhà nước cấp trên để đảm bảo cho các hoạt động thường xuyên của các trường THPT thì Trường THPT Dân tộc nội trú số 2 từ năm 2010 đến nay còn được hỗ trợ thêm 67 tỷ đồng (trong lộ trình xây dựng được chia ra làm 2 giai đoạn với số vốn dự toán là 150 tỷ đồng) từ nguồn ngân sách đầu tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của tỉnh Nghệ An đê xây dựng và trang bị các thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học.

Trường THPT Lê Viết Thuật trong năm 2012 được cấp bổ sung 500 triệu đồng từ nguồn chương trình mục tiêu quốc gia về dự án thí điếm dạy song ngữ (dạy toán, lý, hóa bằng tiếng Anh).

2.3.2.2. Thu học phí, lệ phí

số 80/QĐ.ƯBND.VX ngày 12 tháng 01 năm 2010

Mức thu học phí được áp dụng từ năm học 2011-2012 trở đi được điều chỉnh theo Quyết định số 65/QĐ-ƯBND.VX ngày 07/01/2011 của UBND tỉnh Nghệ An có 3 mức nhu sau:

36

Bảng 2.9. Mức thu học phí bậc THPT công lập theo Quyết đinh số 65

Đơn vị tính: đồng/tháng/học sinh

Riêng học sinh của Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh và THPT Dân tộc nội trú số 2 Nghệ An không phải đóng tiền học phí.

Ngoài ra, đối với các trường tư thục được thu theo thoả thuận giữa nhà

Bảng 2.10. Nguồn thu tù’ học phí của các trường THPT

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An)

Qua số liệu trên và qua khảo sát tại các trường THPT công lập thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, các khoản thu đã được nhà trường quản lý cơ bản theo quy định hiện hành. Công tác lập kế hoạch, dự toán và tố chức thu đúng, thu đủ theo chế độ quy định. Các khoản thu đều được lập phiếu thu, ghi chép

37

phản ánh trên sổ sách kế toán của đơn vị và nộp vào tài khoản tiền gửi của đơn vị mở tại Kho bạc Nhà nước. Bên cạnh đó một số đơn vị còn thu sai, thu vượt chế độ quy định, thu không nộp tại tài khoản tiền gửi của đơn vị mở tại Kho bạc Nhà nước. Các khoản thu hộ, chi hộ còn để ngoài sổ sách, thiếu công khai minh bạch.

2.3.3. Thực trạng quản lý các khoản chi ở các trường Trung học phoBảng 2.11. Nguồn ngân sách cấp

Các khoản thanh toán cá nhân khác 137 900 0.4% 190 950 0.5% 227 202 0.4% Thanh toán dịch vụ công cộng 525 622 1.4% 619 027 1.5% 675 483 1.1%

Thông tin, tuyên truyền, liên lạc

312 994 0.8% 193 849 0.5% 204 233 0.3%

Chi phí nghiệp vụ chuyên môn

3 204 499 8.5% 3 047 894 7.5% 4 694 598 7.8%

Chi hỗ trợ giải quyết việc làm

77 648 0.2% 119 795 0.3% 165 187 0.3%

Mua sắm tài sản dùng 208 156 0.6% 181 290 0.4% 303 400 0.5%

II. Chi theo đơn đặt hàng của NN

IV. Chi xây dựng cơ bản

1 710 337 4.20% 4 050 000 6.8%

Nội dung

Nguồn tại Báo cảo tài chỉnh các năm 2010, 2011, 2012 của các trường THPT Chuyên Phan Bội Châu, THPT DTNT tỉnh, THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập, THPT Lê Viết Thuật

Qua số liệu bảng 2.11 và qua khảo sát tại các trường THPT công lập thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cho thấy: Các khoản chi đã được nhà trường quản lý cơ bản theo quy định hiện hành. Công tác lập kế hoạch, dự toán và tổ chức thu đúng, thu đủ theo chế độ quy định. Các khoản chi đều được lập phiếu thu, ghi chép phản ánh trên số sách kế toán của đơn vị. Bên cạnh đó một số đơn vị còn chi sai một số chế độ quy định. Một số khoản thu hộ, chi hộ còn để ngoài sổ sách, thiếu công khai minh bạch.

Bảng 2.12. Nguồn kinh phí khác

ừên tổng số chi trên tổng số chi trên tổng số chi I. Chi hoạt động Tiền lương 341 217 6.7% 835 890 10.6% 1 543 18815.6%

Các khoản thanh toán cá nhân khác 49 720 1.0% 26 550 0.3% Thanh toán dịch vụ 71 656 1.4% 14 586 0.2% 28 886 Nội dung Tổng số Chiếm Tỷ lệ trên tổng số chi Tổng số Chiếm Tỷ lệ trên tổng số chi Tổng số Chiếm Tỷ lệ trên tổng số chi

Thông tin, tuyên truyền, liên lạc

46 677 0.9% 37 710 0.5% 18 752 0.2%

Chi phí nghiệp vụ chuyên môn

1 362 692 26.9%2 429 299 30.8%1 977 141 19.9%

Chi hỗ trợ giải quyết việc làm

95 835 1.2%

Mua sắm tài sản cho chuyên môn

149 815 1.9% 11 600 0.1%

II. Chi theo đơn đặt hàng Nhà nước

0 0% 0 0% 0 0%

Tổng cộng 5 683 230 7 874 843 9 918 167

Nguồn tại Bảo cảo tài chính các năm 2010, 2011, 2012 của các tnrờng THPT Chuyên Phan Bội Châu, THPT DTNT tỉnh, THPT Huỳnh Thúc Kháng, THPT Hà Huy Tập, THPT Lê Viết Thuật

Qua số liệu bảng 2.12 và qua khảo sát tại các trường THPT công lập thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An cho thấy: Các khoản chi thường xuyên từ nguồn kinh phí khác, chỉ có một số khoản được nhà trường quản lý cơ bản theo quy định hiện hành, như: tiền lương, phụ cấp, học bổng học sinh, nghiệp vụ chuyên môn, công tác Đảng... Các khoản chi này đều được lập phiếu thu, ghi chép phản ánh trên sổ sách kế toán của đơn vị. Còn lại các khoản chi khác phần lớn chi sai quy định, chưa theo đúng Luật Ke toán. Một số khoản chi khác còn để ngoài sổ sách, thiếu công khai minh bạch.

2.3.4. Thực trạng quản lý tài chỉnh

Qua khảo sát thực trạng việc quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính trong các trường THPT thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An trong những năm qua đã có nhiều cố gắng cơ bản đáp úng được yêu cầu về quản lý tài chính theo chế độ quy định. Từ khâu lập kế hoạch, dự toán đối với nguồn kinh phí ngân sách cấp, các đơn vị đã chủ động xây dựng dự toán, bám sát các chế độ, định mức của kỳ ốn định ngân sách, các chế độ đặc thù phát sinh. Đối vói các khoản thu như phí, lệ phí, thu đóng góp tự nguyện của phụ huynh, học sinh đều được công khai đến tìmg phụ huynh, học sinh và tiến hành thu đúng, thu đủ, được lập biên lai thu tiền cho tìmg đối tượng, được ghi chép trên chứng từ, số sách cua đơn vị theo chế độ quy định và số tiền thu được cơ bản đều nộp vào tài khoản tiền gửi của đơn vị mở tại Kho bạc Nhà nước. Tuy nhiên một số khoản thu còn chưa được ghi chép, phản ánh trên sổ sách kế toán, để ngoài số sách tọa chi. Các khoản thu hộ, chi hộ còn thiếu minh bạch, chưa đúng với bản chất của thu hộ, chi hộ. Đối vói quản lý các khoản chi, các khoản chi tiêu trong nhà trường cơ bản đều có trong dự toán đã được phê duyệt, được kiểm tra, kiểm

1

Việc thực hiện thu, chi các nguồn kinh phí như: ngân sách nhà nước cấp; thu sự nghiệp; nguồn thu viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật; nguồn khác. 85 15 0 85% 15% 0% 2 3 4 5 6 7

Việc thực hiện công tác tự kiểm tra tài 6 91 3

8

Việc thực hiện công khai tài chính

42

ngạch, bậc, do đó chưa có sự động viên khuyến khích đối vói cán bộ, giáo viên, nhân viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Các khoản mang tính chất chi khác như chi nghiệp vụ chuyên môn, chi tiền điện, tiền nước, văn phòng phấm ... thanh toán theo thực tế phát sinh nên đôi lúc, đôi khi ý thức tiết kiệm còn thấp gây thất thoát, lãng phí.

Đối vói khoản chi mua sắm thiết bị và xây dựng cơ bản: khi đã có chủ trương và bố trí nguồn kinh phí mua sắm thiết bị, xây dựng cơ sở vật chất, nhà trường chủ động thành lập ban quản lý dự án và tiến hành làm các thủ tục theo quy định, từ khâu lập dự toán, duyệt giá, thẩm định giá, lập kế hoạch đau thầu, mua sắm đều theo đúng quy định về Luật đấu thầu, tổ chức ký kết họp đồng, nghiệm thu bàn giao thiết bị, thanh quyết toán theo đúng chế độ quy định.

Công tác tự kiêm tra, đánh giá, công khai nhà trường làm tương đối tốt, hàng tháng có công khai hoạt động thu, chi tại bảng tin nhà trường, có kiêm tra giám sát của Thanh tra nhân dân nhà trường. Tuy nhiên một số khoản thu, chi thiếu công khai và thiếu sự giám sát của cán bộ, giáo viên, nhân viên.

Công tác hạch toán kế toán, ghi chép, lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế toán tại các trường THPT thành phố Vinh trong những năm qua thực hiện tương đối nghiêm túc. Chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất các đơn vị thực hiện kịp thòi, đúng biếu mẫu. Tuy nhiên một số cán bộ Ke toán chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mói về quản lý tài chính hiện nay. Một số đơn vị chưa thực hiện đúng chế độ, định mức chi, thiếu kế hoạch, dự toán. Một số khoản thu phí, lệ phí còn để ngoài sổ sách kế toán, chưa nộp vào tài khoản tiền gửi của đơn vị mở tạo Kho bạc Nhà nước đơn vị giao dịch, theo dõi và thu hồi công nợ chưa dứt điểm.

Việc xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ tại đơn vị cơ bản đã bám sát chế độ 43

trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối vói sự nghiệp công lập.

Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.13, cho thấy:

- Việc thực hiện thu, chi các nguồn kinh phí như: ngân sách nhà nước cấp: thu sự nghiệp; nguồn thu viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật; nguồn khác: mức độ đánh giá 85% ý kiến cho rằng tốt, 15% ý kiến cho rằng bình thường.

- Việc thực hiện thu, chi các khoản thu hộ chi hộ: mức độ đánh giá 15% ý kiến cho rằng tốt, 27% ý kiến cho rằng bình thường và 58% ý kiến cho rằng chưa tốt.

- Việc thực hiện xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị: mức độ đánh giá 85% ý kiến cho rằng tốt và 15% ý kiến cho rằng bình thường.

- Việc thực hiện chi trả chế độ cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường: mức độ đánh giá 81% ý kiến cho rằng tốt và 19% ý kiến cho rằng bình thường.

- Việc thực hiện quy trình mua sắm tài sản cố định: mức độ đánh giá 96% ý kiến cho rằng tốt và 4% ý kiến cho rằng bình thường.

- Việc thực hiện ghi chép và lưu trữ sổ sách kế toán theo quy định: mức độ đánh giá 86% ý kiến cho rằng tốt, 12% ý kiến cho rằng bình thường và 2% ý kiến cho rằng chưa tốt..

- Việc thực hiện công tác tự kiếm tra tài chính: mức độ đánh giá 6% ý kiến cho rằng tốt, 91% ý kiến cho rằng bình thường và 3% ý kiến cho rằng chưa tốt.

qu

45

Tuy nhiên, có 01/9 nội dung QL đirợc đánh giá 58% ý kiến cho rằng chua tốt. Thực tế nhiều năm nay, các trường THPT công lập định ra nhiều khoản thu dưới danh nghĩa là khoản thu hộ chi hộ do nội dung thu này có thỏa thuận với cha mẹ học sinh và nhà trường chỉ là đưn vị thực hiện thu hộ và chi hộ cho cha mẹ học sinh. Chính vì suy nghĩ này nên nhiều trường không thực hiện việc ghi chép, hạch toán trên sổ sách kế toán của nhà trường mà chỉ đế theo dõi bên ngoài và xem nội dung thu chi này không nằm trong hoạt động tài chính của nhà trường. Nội dung thu này chủ yếu là thu tiền nước uống, vệ sinh phí, tiền truy bài, tiền đồng phục, mua ghế nhựa, .... Bản chất của nội dung thu hộ chi hộ là thu đủ bù chi và không có chênh lệch thu lớn hon chi. Tuy nhiên, nhà trường thực hiện thu nhiều hơn chi, xuất hiện chênh lệch thu chi, vì không hạch toán trên sổ sách kế toán nên dẫn đến việc Hiệu trưởng cùng với thủ quỹ, kế toán tự ý sử dụng mà không công khai. Đây là nguyên nhân xuất phát cho rất nhiều tố cáo của công dân và sai phạm liên tục của Hiệu trưởng. Cũng chính cách nghĩ đây không phải là hoạt động thu chi của nhà trường nên nhiều ý kiến cho rằng việc QL nội dung này là không phù hợp.

Theo văn bản hướng dẫn liên sở về thu, sử dụng học phí và các khoản thu khác theo từng năm học đối với các khoản thu hộ - chi hộ thì phải thực hiện đầy đủ các chế độ QLTC theo quy định.

Chính vì sự hiểu sai, hiểu không đúng về nội dung thu hộ chi hộ này mà nhiều Hiệu trưởng cũng như kế toán đã làm sai quy định của nhà nước.

2.3.5. Thực trạng xã hội hóa các nguồn lực ở các trường Trung học pho thông thành pho Vinh, tỉnh Nghệ An

46

đóng góp ủng hộ của nhân dân. Nhờ công tác tuyên truyền và thực hiện về công tác XHHGD đã đi đúng trọng tâm và có chiều sâu, nên đã huy động đirợc sự đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp học ở các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh thời gian qua đạt được những kết quả đáng khích lệ.

Năm học 2010 - 2011, nguồn đóng góp tự nguyện xây dựng cơ sở vật chất trường lóp học bình quân của các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh là 491.527.000 đồng cao hơn nhiều so với mức bình quân của các trường THPT trên toàn tỉnh là 207.967.000 đồng.

Năm học 2011-2012, nguồn đóng góp tự nguyện xây dựng cơ sở vật chất trường lóp học bình quân của các trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh là 516.992.000 đồng, bình quân của các trường THPT trên toàn tỉnh là

224.437.0 đồng.

(Nguồn: Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An)

* Các tập đoàn kinh tế, các tông công ty trong nước và ngoài nước, các nhà hảo tâm, học sinh cũ đã đầu tư xây dựng nhiều trường học trên địa bàn thành pho, tiêu biếu là:

+ Trưừng THPT Huỳnh Thúc Kháng trong đợt kỷ niệm 90 năm ngày thành lập trường và đón nhận danh hiệu đơn vị Anh hùng lao động (năm 2010) đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ của các cơ quan, đơn vị, giáo viên, học sinh cũ. ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã hỗ trợ kinh phí để xây dựng mỏi nhà học bộ môn 4 tầng với tống kinh phí trên 15 tỷ đồng. Học sinh cũ lóp 12A3 (năm học 1994 - 1995) đã ủng hộ thiết kế, thi công cổng trường theo mô hình trường Quốc học Huế với tổng số tiền 90 triệu đồng. Các giáo viên cũ, học sinh cũ đã ủng hộ mua sắm trang thiết bị dạy học và xây dựng Quỹ Khuyến học mang tên “Giải thưởng Huỳnh Thúc Kháng” đê tặng thưởng cho những giáo viên, học sinh có thành tích xuất sắc trong phong trào “Dạy tốt, học tốt” với tổng số tiền lên đến 600.000.000 đồng.

+ Trường THPT Hà Huy Tập trong Lễ kỷ niệm 35 năm ngày thành lập trường (năm 2010) đã huy động được sự hỗ trợ từ các học sinh cũ đế trang bị một phòng máy tính gồm 20 máy vi tính, máy chiếu Proịector, hệ thống bảng chống lóa, trang thiết bị phục vụ công tác dạy học với số tiền 450.000.000 đồng.

Ngoài ra hàng năm trường đều huy động được các tổ chức và cá nhân trao nhiều học bổng cho học sinh giỏi, học sinh nghèo vươn lên học tốt như: 5 suất học bổng ODONG VALE, 10 suất của Ngân hàng Sacombank, 20 suất của Phòng công nghiệp của một tỉnh Hàn Quốc, 20 suất học bổng của Tập đoàn Thái

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường trung học phổ thông thành phố vinh, tỉnh nghệ an (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w