3.1 Vật liệu nghiên cứu
- Tổ hợp Việt lai 50 (135S/R50) do Viện nghiên cứu lúa Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội duy trì chọn tạo
- Chất kích thích GA3.
3.2 Thời gian và địa điểm tiến hành
- Thời gian: Đề tài thực hiện ở: Vụ mùa năm 2009 và vụ xuân 2010 - Địa điểm tiến hành tại: Trung tâm nghiên cứu ứng dụng KHKT giống cây trồng nông nghiệp Thanh Hoá
3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Nội dung nghiên cứu
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 44
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của dòng mẹ 135S và dòng bố R50 (tổ hợp Việt Lai 50), liên quan đến kỹ thuật sản xuất hạt lai F1
trong vụ mùa tại Thanh Hoá
*
Phương pháp bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp tuần tự, không nhắc lại diện tích mỗi ô 22 m2 (2,2m x10m)
- Phương pháp cấy:
Dòng bố cấy 2 hàng (hàng x hàng 20cm, cây x cây 18cm), cấy 4 dảnh/khóm
Dòng mẹ cấy 15 hàng (hàng x hàng 10cm, cây x cây 15cm), cấy 2 dảnh/ khóm
*
Chỉ tiêu theo dõi
- Mỗi dòng theo dõi 30 cá thể
+ Tốc độ ra lá của dòng mẹ 135S và dòng bố R50 + Tổng số lá trên thân chính của dòng mẹ 135S và dòng bố R50 + Thời gian từ gieo đến trỗ 10% của dòng mẹ 135S và dòng bố R50
+ Chiều cao cây, chiều dài cổ bông, số hoa trên bông + Số dảnh hữu hiệu/khóm
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 45 3.3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo đến dòng mẹ 135S và dòng
bố R50 (tổ hợp Việt Lai 50) đảm bảo trỗ bông trùng khớp
* Thời vụ gieo
Phương pháp bố trí thí nghiệm:
Bố trí theo phương pháp tuần tự, diện tích mỗi thời vụ 22m2, không nhắc lại
* Chỉ tiêu theo dõi:
- Mỗi thời vụ theo dõi 10 khóm + Thời gian từ gieo đến trỗ 10% của dòng bố mẹ
+ Thời gian sinh trưởng
+ Ngày bắt đầu trỗ 10%
+ Độ lệch thời gian trỗ của dòng mẹ 135S và dòng bố R50 + Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt lai F1
3.3.2.3Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phun GA3 tới dòng mẹ 135S và dòng bố R50.
* Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm bố trí theo kiểu (RCB), diện tích mỗi ô 15,4m2 với 5 công thức và 3 lần nhắc lại; Ô cách ô là 50cm; Tổng diện tích toàn thí nghiệm 38,4m x 9m = 345,6m2
CT I: Không phun GA3
x x
CT III: Phun GA3 với liều lượng: 120/ha CT IV: Phun GA3 với liều lượng: 150g/ha CT V: Phun GA3 với liều lượng: 180g/ha
*
Thời điểm và lượng phun GA3
Lượng phun GA3 được chia làm 3 lần và phun trong 3 ngày liên tiếp - Lần 1: Khi lúa bố trỗ 5-10%: Phun 20% lượng GA3 /ha
- Lần 2: Khi lúa trỗ 15-20%: Phun đều cho cả bố và mẹ là 40% lượng GA3
/ha. Sau lấy tiếp 10% lượng GA3/ha quay lại phun cho dòng bố một lần nữa - Lần 3: Phun đều cho cả bố lẫn mẹ là 30% lượng GA3/ha.
Hướng gió
Sơ đồ bố trí thí nghiệm đồng ruộng
Phương pháp cấy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1213 Bố 2 Bố 1 x x x x 18 cm x x x x x x x x 20 cm 20 cm Bố 2 Bố1 x x x x x x x x x x 25 cm 20cm 1,4m 2,2m - Tỷ lệ cấy dòng mẹ và dòng bố là: 15S/2R *
1C
+ Dòng bố cấy 2 hàng (hàng cách hàng 20cm, cây cách cây 18cm) cấy 4 dảnh/khóm.
+ Dòng mẹ cấy 15 hàng (hàng cách hàng 10cm, cây cách cây 15 cm), cấy 2 dảnh/ khóm
* Chỉ tiêu theo dõi
+ Chiều cao cây dòng mẹ 135S và dòng bố R50 + Chênh lệch chiều cao cây của dòng mẹ 135S so với dòng bố R50 + Tỉ lệ hoa trỗ thoát dòng mẹ 135S
+ Tỉ lệ đậu hạt F1
+ Năng suất hạt lai F1
3.3.2.4. Nghiên cứu kết cấu quần thể hợp lý trong sản xuất hạt lai F1 tổ hợp Việt Lai 50
* Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm 2 nhân tố (thiết kế theo kiểu Split-plot). Tổng diện tích toàn thí nghiệm là: 34,5m x 32,9m = 1.135,0m2.
Tổng số công thức thí nghiệm là 4 x 4 =16 công thức và tổng số ô thí nghiệm là 48 ô
- Nhân tố chính: Tỉ lệ hàng bố mẹ gồm 4 mức được ký hiệu từ
A1- A4
A1: 14S/2R; Tương đương với ô ( băng rộng 2.0m x dài 7,5m) =15,0m2
A2: 16S/2R; Tương đương với ô (băng rộng 2.2m x dài 7,5m) = 16,5m2
A3: 18S/2R; Tương đương với ô (băng rộng 2.4m x dài 7,5m) = 18,0m2
A4: 20S/2R; Tương đương với ô (băng rộng 2.6m x dài 7,5m) = 19,5m2
- Nhân tố phụ: Mật độ cấy dòng S gồm 4 mức được ký hiệu từ B1-B4
B1: 10x13cm ; B3: 10x17cm B2: 10x15cm ; B4: 10x19cm
- Dòng mẹ cấy 2dảnh/khóm, dòng bố cấy 4-5 dảnh/khóm
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 48
-* *•
► <1 ► ◄-—► < ►
2,0m 2,2m 2,4m 2,6m
Sơ đồ bố trí thí nghiệm đồng ruộng
- Các khâu kỹ thuật khác được tiến hành theo qui trình kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 hệ hai dòng của Trung tâm
* Chỉ tiêu theo dõi: Theo dõi 5 khóm/ô
- Số bông S/khóm - Số bông/S/m2
- Số hoa của dòng S/ha và dòng R/ha (triêụ hoa/ha) - Tỉ lệ hoa S/R
- Mức độ nhiễm sâu bệnh
- Năng suất thực tế hạt lai F1 (tạ/ha)
3.3.2.5 Đánh giá chất lượng của hạt lai sản xuất
* Đánh giá độ thuần đồng ruộng qua kiểm định * Đánh giá độ thuần lô hạt qua hậu kiểm
- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí các ô tuần tự , không nhắc
- Theo dõi và đánh giá
+ Theo dõi tính đúng giống và độ thuần của giống/ô thí nghiệm
+ Theo dõi thời gian sinh trưởng của giống
- Các biện pháp kỹ thuật khác được thực hiện theo qui phạm hậu kiểm
giống lúa 10TCN404 - 2003
* Đánh giá độ đồng đều của hạt. (Cân khối lượng 1000 hạt và khối
lượng riêng)
* Đánh giá chất lượng gieo trồng: Tỷ lệ nảy mầm, sức nảy mầm, cây
mầm biến dạng
Các phương pháp lấy mẫu và chỉ tiêu đánh giá trong các thí nghiệm. Thực hiện theo qui phạm khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa 10TCN 558-2004 Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn