NHIỆM VỤ CỦA THựC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Biên soạn chuyên đề phản ứng chuyển vị hóa học hữu cơ dùng hồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học pho thông (Trang 112)

7. Đóng góp của đề tài

3.2. NHIỆM VỤ CỦA THựC NGHIỆM SƯ PHẠM

- Soạn giáo án các bài thực nghiệm

- Biên soạn tài liệu cho nội dung luận văn, hướng dẫn giáo viên thực hiện theo nội dung và phương pháp của tài liệu.

123

• Nội dung • Ke hoạch

3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm

Mỗi trường, chúng tôi chọn 30 học sinh có năng khiếu hóa học, rồi chia thành hai nhóm thực nghiệm và đối chứng tương đương nhau về các mặt:

- Số lượng học sinh

- Chất lượng học tập bộ môn

3.3.2. Chọn bài và giáo viên thực nghiệm

Giáo viên dạy thực nghiệm là những giáo viên có uy tín trong công tác bôi dưỡng HSG, bao gồm:

- Thầy Trần Đình Đức trường TIIPT Trần Phú. - Thầy Dương nồng Phi trường THPT Cao Thắng.

3.4. QƯÁ TRÌNH THỰC NGĨIIỆM sư PHẠM

3.4.1. Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Các giáo viên dạy thực nghiệm tiến hành dạy bồi dưỡng nhóm đối chứng theo cách thường dùng của chính mình còn với nhóm thực nghiệm, giáo viên dạy theo tài liệu biên soạn của chúng tôi.

Các bài dạy thực nghiệm được biên soạn theo các dạng sau: - Phân tích cơ chế phản úng

124

Sau đợt thực nghiệm sư phạm, chúng tôi tổ chức hai nhóm đối chứng và thực nghiệm làm bài kiểm tra. Mục đích của bài kiểm tra:

- Đánh giá mức độ tiếp thu, nắm vững, hiểu sâu kiến thức và kĩ năng vận dụng kiến thức để giải quyết bài tập của học sinh.

- Đánh giá khả năng tư duy hóa học, tính tự lập sáng tạo cao của học sinh.

3.4.3. Phân tích định tính kết quả kiếm tra

Mục đích của phân tích định tính là đi vào chiều sâu việc tiếp thu kiến thức của học sinh góp phần quan trọng vào việc tìm ra những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến chất lượng kiến thức của học sinh.

Nội dung của việc phân tích định tính bao gồm:

- Các em có khả năng tiếp thu kiến thức nhanh và nhớ lâu. - Khả năng suy luận và trình độ tư duy tốt.

- Khả năng vận dụng thành thạo các thao tác tư duy như khả năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, quy nạp, diễn dịch, trừu tượng hóa, ...

- Khả năng diễn đạt, trình bày cơ chế hóa hữu cơ phần chuyến vị... tương đối mới mẻ với đa số các em trong đội tuyển.

ni: là tần số của các giá trị Xj n : số HS tham gia thực nghiệm

Trường THPTNhóm Trung Trần Phú Cao Thăng Lần kiểm tra Trường THPTNhóm Lần 1 Trần Phú Cao Thắng Trần Phú Cao Thắng kiểm Trường Nhóm Lần 1 Trường THPT Nhóm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trần Cao Trần 125

Giá trị độ lệch chuẩn s càng nhỗ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

*Sai số tiêu chuẩn m:s

Giá trị X sẽ dao động trong khoảng X ± m

*Hệ số biến thiên (V%):

v=»100%

- Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng bằng nhau thì ta tính độ lệch chuẩn s, nhóm nào có độ lệch chuẩn s bé thì nhóm đó có chất lượng tốt hơn.

- Neu 2 bảng giá trị cho giá trị trung bình cộng khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào có V nhỏ hơn thì nhóm đó có chất lượng đồng đều hơn, nhóm nào có X lớn thì có trình độ cao hơn.

* Đe khắng đinh sự khác nhau giũa hai giá trị XTN XĐC là có ý nghĩa vói xác suất sai của ước hay mức nghĩa OL Chúng tôi dùng phép thử student:

Trong đó:

n: là số IIS của lớp thực nghiệm

XTN: là trung bình cộng của lớp thực nghiệm

XĐCSlà trung bình cộng của lóp đối chứng

- Chọn xác suất a (từ 0,01-ỉ- 0,05). Tra bảng phân phối student tìm giá trị tơ k

126

3.5.1. Xử lý kết quả các bài kiếm tra

Ket quả kiểm tra của các nhóm HS được trình bày ở bảng số liệu sau:

Bảng 3.1: Bảng phân phối tần số kết quả kiểm tra

Sử dụng phương pháp kiểm định t - Student, chúng tôi nhận thấy sự khác biệt về điểm kiểm tra trung bình của hai nhóm HS (TN và ĐC) là không có nghĩa. Tức là chất lượng của hai nhóm học sinh được chọn tương đương nhau.

Mặt khác, chất lượng từng nhóm cũng khá đồng đều (độ lệch chuẩn thấp). Như vậy, các nhóm thực nghiệm và nhóm đối chúng được chọn là phù hợp với

Bảng 3.2: Bảng phân tích kết quả các bài kiếm tra

127

Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất kết quả bài kiếm tra

Bảng 3.4: Bảng phân phối tần số tích lũy

128

3.5.2 Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

Hình 3.1. Đường tích lũy kết quả kiếm tra lần 1

THPT Cao Thắng

THPT Trần Phú

Hình 3.2. Đường tích lũy so sánh kết quả kiêm tra lần 2

LầnTrường TIIPT Lần 1 Lần 2 tra Trường Nhóm Lần 1 Cao Thắng Trần Phú Lần 2 Cao Thắng Trần Phú 129 THPT Trần Phú Bảng 3.5: Bảng tống họp các tham số đặc tnmg

Bảng 3.6: % Học sinh khá giỏi, trung bình, vêu kém

- Nhóm trung bình: 5, 6,7

---7---7---7---

Dựa trên các kêt quả TNSP cho thây chât lượng học tập của nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng.

- Tỷ lệ % học sinh kém của nhóm TN luôn luôn thấp hơn nhóm ĐC.

- Tỷ lệ % học sinh khá giỏi của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.

- Đồ thị các đường lũy tích của nhóm TN luôn luôn nằm bên phải và phía dưới

các đường lũy tích của nhóm ĐC.

- Điểm trung bình cộng của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.

+1,52

+ Trường THPT Cao Thắng: tTO1 = (7,07-6)J

+ Trường THPT Trần Phú: tTN1 = (6,73 - 5,73)^ 53,15^— =1,81 - Bài kiểm tra thứ hai

+ Trường THPT Cao Thắng : t^ = (1,2- 6,13)J

y---J = 2,11

131

+ Trường THPT Trần Phú: tTN, = (6,93-5,8) (---r—----7 = 2,16

™- ]J1,39'+1,47-

Tra bảng phân phối student lấy a = 0,05 với k = 2n - 2 ta có : t0 05. 28 = 1,701 => tTO1, tTN1, , tTN2 > t0 05.28 với mức ý nghĩa a = 0,05

=> Với mức ý nghĩa a = 0,05, X TN > XĐC là có ý nghĩa.

Từ kết quả TNSP và các biện pháp khác như: dụ’ giờ, xem xét các hoạt động của GV và HS trên lóp, trao đổi với GV và HS, xem vở bài tập, ... cho phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

- Các bài dạy học chuyên đề về phản ímg chuyển vị trong hóa hữu cơ cùng hệ thống bài tập đã giúp học sinh hiểu sâu hơn lý thuyết phản ứng hóa hữu cơ và biết vận dụng một cách linh hoạt đế giải quyết các bài tập về phản ứng chuyến vị trong hóa hữu cơ.

- Qua hoạt động giải bài tập phản ứng chuyển vị trong hóa hữu cơ, các năng lực tư duy của HS được phát huy và hứng thú học tập của HS cũng được nâng lên rõ rệt.

- Nghiên cứu trước tài liệu ở nhà giúp cho việc học ở trên lớp hiệu quả hơn rất

nhiều so với trường họp không được nghiên cứu trước tài liệu. Đặc biệt, tài liệu phát

cho HS có ghi rõ mục đích, yêu cầu cần phải đạt ứng với từng nội dung tương ứng làm cho HS hiểu và cố gắng hơn để đạt các mục tiêu đã đề ra.

132

- Lấy ý kiến của GV và HS đánh giá hệ thống bài tập bồi dưỡng HSG.

2) Trong quá trình TN chúng tôi đã áp dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm và vận dụng phương pháp thống kê toán học đê tập họp và so sánh các số liệu, phân tích nhận xét về tính khả thi và hiệu quả của hệ thống bài tập để nâng cao chất lượng học môn hóa học. Qua thực nghiệm sư phạm chúng tôi đi đến kết luận sau:

- Tài liệu có hướng dẫn tỏ ra thích hợp với các HS thuộc đội tuyển HSG. Tài liệu giúp các em trong việc tìm kiếm nguồn thông tin khi khám phá kiến thức mới, góp phần tăng cường khả năng tự học cũng như tính chủ động sáng tạo, sự hứng thú yêu thích môn hoá học, đặc biệt là HSG hoá học.

- Tài liệu góp phần hỗ trợ bài dạy học của GV khi bồi dưỡng học sinh giỏi từ đó làm thay đổi phương pháp dạy bồi dưỡng học sinh giỗi theo xu thế hiện nay.

133

KÉT LUẬN CHUNG VÀ ĐẺ NGHỊ

Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ của đề tài, công trình căn bản đã hoàn thành các nội dung sau:

1) Quan niệm về bồi dưỡng HSG và nhũng phẩm chất của HSG Iióa Iiọc 2) Các biện pháp phát hiện và bồi dưỡng IISG Hóa Học

3) Biên soạn được 4 dạng bài tập bồi dưỡng HSG Hóa Học về phản ứng chuyển vị trong hóa hữu cơ.

4) Tuyển chọn và biên soạn được bài tập dùng bồi dưỡng HSG phần phản ứng chuyển vị trong hóa hữu cơ.

5) Sử dụng hệ thống bài tập vào việc dạy học lớp chuyên chọn hóa và bồi dưỡng IISG Hóa học các cấp.

134

TÀI LEỆU THAM KHẢO

1. Phạm Thị Anh (2010), Xây dựng và sử dụng hệ thong bài tập về tông hợp hữu CO’ dùng bồi dưỡng HSGHóa Học-Luận văn thạc sỹ giáo dục-ĐII Vinh.

2. Phan Huy Bão (2012), Sứ dụng các phản ủng hữu cơ mang tên người đế xây dựng hệ thong bài tập tông hợp các chất trong bồi dưỡng HSG Hóa học ở trường THPT - Luận văn thạc sỹ giáo dục - Đại học Vinh.

3. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb ĐH Sư phạm Tp Hồ Chí Minh.

4. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb ĐII Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

5. Trinh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học ở trường phô thông, Nxb ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

6. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học hóa học, Nxb ĐH Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

7. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thong kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục.

8. Nguyễn IIũu Đỉnh (2004), Hóa học hữu cơ ỉ, Nxb Giáo dục.

9. Cao Cự Giác (2001), Tuyển tập bài dạy học hoá học hữu cơ. Nxb ĐIIQG Hà Nội.

10. Cao Cự Giác (2007), Phưongpháp giải bài tập hoá học 11, 12.Nxb

ĐHQG Hà

Nội.

11. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hoá học, Tập 2 (hoá hữu cơ). Nxb Giáo dục.

12. Cao Cự Giác (2010), Bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học. Nxb ĐIIQG Tp Hồ Chí Minh.

13. Cao Cự Giác (2011), Những viên kim cưong trong hoá học. Nxb Đại học Sư phạm.

14. Lê Văn Năm (2010), Phương pháp nghiên cứu luận khoa học. Chuyên đề Cao học Chuyên ngành lý luận và phương pháp dạy học hóa học - Đại học Vinh.

135

15. Cao Cự Giác (2012), Bài tập bổi dưỡng Học sinh giỏi Hóa học hữu cơ; tập III, NXb Đại học Quốc gia Hà nội.

16. Tuyển tập để thi Olympic 30 tháng 4, lần XIV - 2008 (2009), Nxb ĐH Sư Phạm.

17. Tuyển tập để thi Olympic 30 tháng 4, lần XV - 2009 ( 2009), Nxb ĐH Sư Phạm.

18. Tuyển tập đề thi Olympic 30 tháng 4, lần XVI - 2010 (2010), Nxb ĐH Sư Phạm.

19. Tuyển tập để thi Olympic 30 tháng 4, lần XVII - 2011 (2011), Nxb ĐH Sư Phạm.

20. Nguyễn Minh Thảo , Tổng hợp Hữu Cơ. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội

21. Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ chế và phản ủng hoá học hữu cơ, Tập 1, Nxb Khoa

học và kĩ thuật.

22. Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ chế và phản úng hoá học hữu cơ, Tập 2, Nxb Khoa

học và kĩ thuật.

23. Thái Doãn Tĩnh (2006), Cơ chế và phản ứng hoá học hữu cơ, Tập 3, Nxb Khoa

học và kĩ thuật.

24. Ngô Thị Thuận (2001 và 2008), Bàỉ tập Hóa Hữu Cơ. Nhà xuất bản Khoa học Kỷ thuật.

25. Dăng Như Tại (1999), Hóa học hữu cơ, Nxb ĐII Quốc gia Hà Nội.

26. Dỗ Ngọc Thống (2007), Bồi dưỡng HSG ở một so nước phát triển, Mạng giáo dục - Education Network.

27. Nguyễn Cảnh Toàn và các tác giả (2004), Học và dạy cách học, Nxb ĐH Sư phạm.

28. Vũ Anh Tuấn (1998), Bồi dưỡng HSG Hóa học ở trường THPT, Luận văn Thạc sĩ, ĐIi Sư phạm Hà Nội.

29. Ngyễn Văn Tòng, Dăng Đình Bạch, Trương Văn Bổng, Lê Thị Anh Đào, Nguyễn Hữu Đĩnh, Nguyễn Mạnh Hà, Nguyễn Hồ, Nguyễn Thị Luân, Bùi Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Thanh Phong, Đỗ Đình Rãng, Cao Hoàng Thúy, Phạm Văn Thưởng, Bà ỉ Tập Hóa Hữu Cơ. Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Trường Đại Học Sư Phạm.

Tên các dạng bài tập và mức độ nhận thức của học sinh

136

30 PGS.TS.ĐỖ Đình Rãng, PGS.TS Đỗ Đình Bạch, TS Nguyễn Thị Thanh Phong (1999), Hóa học hữu cơ tập 1,2,3. Nxb Giáo Dục.

31. Đỗ Đình Rãng (2009),Hóa Hữu cơ, Tập I, Nxb Giáo dục.

32. Đỗ Đình Rãng (2009),Hóa Hữu cơ, Tập II, Nxb Giáo dục.

33. Dỗ Dinh Rãng (2009), Hóa Hữu cơ, Tập III, Nxb Giáo dục.

34. Trần Quốc Son (1979), Cơ sỏ’ lý thuyết Hóa hữu cơ, Tập II, Nxb Giáo dục.

35. Trần Quốc Son (2011),Giáo trình cơ sở Hóa hữu cơ, Tập 1, Nxb ĐH Sư

phạm.

36. Trần Quốc Son (2011),Giáo trình cơ sở Hóa hữu cơ, Tập 2, Nxb ĐH Sư

phạm.

37. Trần Quốc Sơn (2010), Giáo trình cơ sở Hóa hữu cơ, Tập 3, Nxb ĐH Sư

phạm.

38. Bộ Giáo dục và Dào tạo - Các đề thi học sinh giỏi quốc gia hoá học.

39. Advanced Oganic Chemistry - Part B, Reactions and Synthesis. Kluwer Academic Publishers.

40. Name Reactỉons, Phil s. Barar (2006), Laĩollan.

41. Kiều Nguyễn Tuờng Vy (2011), Xây dựng hệ thong bài tập về cơ chế phản ứng

trong hóa hữu cơ dùng hồi dưỡng HSG và dạy học các lóp chuyên hóa học ở trường THPT - Luận văn Thạc sĩ, ĐII Vinh.

137

PHỤ LỤC PIĨU LUC 1: MẪU CÁC PIIIÉU ĐIÈLT TRA

-IIọ và tên:...Tuổi:...Điện thoại:... - Trình độ chuyên môn:

□ Cao đẳng □ Đại học □ Học viên cao học

□ Thạc sỹ □ Tiến sỹ

- Nơi công tác:...Quận (Huyện):...Tỉnh (Thành phố):... - Loại hình trường:

□ Chuyên □ Công lập

□ Công lập tự chủ tài chính □ Dân lập/Tư thục

Đe góp phần vào công tác nghiên cứu khoa học giáo dục, đồng thời góp phần vào

1.2. Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết: Quý thầy cô sử dụng các dạng bài tập nào trong quá trinh bồi dưỡng HSG? Và các dạng bài tập đó có đáp ứng được yêu cầu của chương trình bồi dưỡng HSG hay không?

138

2. Biên soạn các dạng bài tập dùng bồi dưỡng IISG phần chuyến vị:

- Hệ thống bài tập dùng bồi dưỡng IISG thường được trích từ:

□ Đe thi các năm trước □ Tài liệu download từ mạng internet □ Sách hóa hữu cơ chuyên dùng □ Nguồn khác

□ Tổ chuyên môn biên soạn và tái bản có chỉnh sửa từng năm - Hệ thống bài tập được sử dụng như

□ Nguồn tài liệu để tham khảo □ Hầu như không sử dụng

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Thầy (Cô)!

PHU LUC 2: GIÁO ÁN CHUYÊN ĐÈ PHẢN ỨNG CHUYỀN VỊ TRONG HÓA HỮU CO DÙNG BỒI DƯỠNG HỌC SINII GIỎI

được tìm hiểu và nghiên cứu tại nhà.

+ Giải thích cơ chế phản ứng dựa trên phản ứng tổng quát.

+ Cho một vài ví dụ minh họa cụ thể các trường hợp khác.

HS nhóm khác đặt các câu hỏi thắc GV nhận xét chốt lại các kiến thức. Trả lời và

giải thích các câu hỏi mà nhóm thuyết trình chưa làm rõ.

như trên.

phản ứng chuyển vị khác tìm hiểu được.

+ Chuyển vị vào vòng thơm

Một phần của tài liệu Biên soạn chuyên đề phản ứng chuyển vị hóa học hữu cơ dùng hồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học pho thông (Trang 112)