nghiệp vụ do ngành thuế đặt ra.
Thực hiện thống nhất và đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ sẽ đảm bảo
cho việc thực hiện chính sách thuế được nghiêm chỉnh, chống thất thu , đảm
bảo công bằng bình đẳng, hạn chế tiêu cực. Trong thời gian tới ngành thuế sẽ
tiếp tục triển khai tập trung vào các biện pháp nghiệp vụ chủ yếu như sau:
- Rà soát quản lý đối tượng, đảm bảo quản lý 100% doanh nghiệp ngoài quốc doanh .
- Tập trung chỉ đạo thực hiện nghiêm chỉnh chế độ kế toán , hoá dơn
chứng từ đối với doanh nghiệp và hộ kinh doanh lớn.
- Mở rộng công khai dân chủ trong việc xác định nghĩa vụ thuế của cá đối tượng kinh doanh.
- Tăng cường xác minh đối chiếu háo đơn, chứng từ phát hiện và xử lý
kịp thời các hành vi gian lận.
- Đẩy mạnh chống thất thu thuế đối với một số ngành nghề và một số
lĩnh vực còn đang thất thu nhiêù như kinh doanh khách sạn, kinh doanh ăn
KẾT LUẬN
Thuế GTGT là loại thuế mới lần đầu tiên được áp dụng ở nước ta. Qua
thực tế 9 năm áp dụng (1999-2007), thuế GTGT đã dần đi vào đời sống kinh
tế-xã hội nước ta một cách tốt đẹp; hầu hết mọi người đều nhiệt tình ủng hộ
sắc thuế mới này. Cùng với các sắc thuế khác trong hệ thống thuế Việt Nam,
thuế GTGT đã góp phần làm ổn định nguồn thu cho NSNN, tạo ra sự công
bằng hơn cho mọi đối tượng nộp thuế, góp phần làm lành mạnh nền tài chính
quốc gia. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song công tác quản lý thuế cũng còn nhiều bất cập, chưa phát huy được đúng chức năng là cơ quan quản lý Nhà
nước trong lĩnh vực thuế. Do vậy, việc tìm ra những giải pháp nhằm tăng
cường cho công tác quản lý thuế là nhiệm vụ chung của mọi ngành mọi cấp.
Đề tài: “Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT của các Doanh
nghiệp ngoài Quốc doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” trình bầy một số lý
thuyết cơ bản phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài và trên cơ sở nền tảng lý
thuyết đó để phân tích thực trạng về công tác quản lý thuế GTGT đối với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay đồng thời kiến nghị một số giải
pháp với Nhà nước để giúp cơ quan thuế có thể quản lý đối tượng này được
tốt hơn đảm bảo sự công bằng giữa các ĐTNT, đảm bảo và ổn định nguồn thu
lâu dài cho NSNN và làm lành mạnh nền tài chính quốc gia nhằm phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đưa nước ta trở thành nước
công nghiệp phát triển.
Đây là vấn đề mới mẻ và phức tạp, hơn nữa, với thời gian và trình độ có
hạn nên luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Kính
mong sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và các cô chú, anh chị cán bộ phòng
chính sách để bài viết của em được hoàn thiện hơn, có tính khả thi hơn.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ... 3
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ... 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế giá trị gia tăng. ... 3
1.1.1.1. Khái niệm ... 3
1.1.1.2. Đặc điểm ... 3
1.1.2: Đối tượng chịu thuế và đối tượng nộp thuế ... 5
1.1.2.1:Đối tượng chịu thuế ... 5
1.1.2.2: Đối tượng nộp thuế ... 6
1.1.3: Căn cứ tính thuế GTGT ... 6
1.1.3.1: Giá tính thuế ... 6
1.1.3.2: Các mức thuế suất ... 7
1.1.4: Các phương pháp tính thuế GTGT ... 7
1.1.4.1: Phương pháp khấu trừ thuế ... 7
1.1.4.2: Phương pháp trực tiếp trên GTGT ... 8
1.2. KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ... 9
1.2.1. Một số nét về tình hình phát triển của các Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh ... 9
1.2.2: Những đặc trưng cơ bản của doanh nghiệp ngoài Quốc doanh có ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế ... 10
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ... 13
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CỤC THUẾ TỈNH PHÚ THỌ ... 13
2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển của Cục thuế tỉnh Phú Thọ ... 13
2.1.2: Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Cục thuế tỉnh Phú Thọ ... 13
2.1.3: Tình hình thực hiện thu nộp Ngân sách Nhà nước của Cục thuế tỉnh Phú Thọ... 15
2.1.4: Thực trạng công tác quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp
ngoài Quốc doanh trên địa bàn tỉnh Phú Thọ ... 16
2.1.4.1:Tình hình quản lý đối tượng nộp thuế ... 16
2.1.4.2. Tình hình quản lý doanh thu tính thuế phân theo ngành nghề ... 17
2.1.4.3: Tình hình quản lý doanh thu tính thuế ... 18
2.1.4.3: Tình hình nợ đọng thuế ... 18
CHƯƠNG 3.MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. ... 21
3.1: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH ... 21
3.1.1: Những thành tựu đạt được ... 21
3.1.2: Những vấn đề còn hạn chế ... 24
3.2: Những giải pháp nhằm tăng cường quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay. ... 25
3.2.1: Đẩy mạnh triển khai chế độ kế toán, chế độ lập hoá đơn chứng từ... 25
3.2.2: Kiểm soát chặt chẽ đối tượng nộp thuế hơn nữa. ... 26
3.2.3: Đẩy mạnh chống thất thu đối với một số ngành nghề và lĩnh vực còn đang thất thu nhiều ... 28
3.2.4: Quan tâm đến công tác tuyên truyền, phổ biến và tư vấn thuế. ... 29
3.2.5: Nâng cao tính pháp lý của hoá đơn chứng từ và có biện pháp hợp lý động viên người tiêu dùng lấy hoá đơn khi mua hàng. ... 31
3.2.6: Quản lý chặt chẽ việc hoàn thuế và khấu trừ thuế GTGT. ... 36
3.2.7: Cần kiện toàn lại hệ thống quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhằm nâng cao hiệu quả và hiêụ lực của bộ máy ngành thuế: ... 37
3.2.8: Thực hiện nộp thuế ở kho bạc ... 38
3.2.9: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục và cung cấp dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế để nâng cao tính tự giác và trách nhiệm của người nộp thuế. ... 39
3.2.10: Tăng cường chỉ đạo thực hiện thống nhất và đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ do ngành thuế đặt ra. ... 39