Sơ đồ hệ thống phanh không có ABS trên đoàn xe

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vấn đề phân chia lực phanh trên các cầu theo định hướng thực thi tiêu chuẩn ECE r13 cho đoàn xe không bố trí ABS (Trang 27 - 30)

Hệ thống phanh dẫn động bằng khí nén lực điều khiển trên bàn đạp chủ yếu dùng để điều khiển cung cấp khí nén tới các bầu phanh bánh xe, tại bầu phanh áp

suất khí nén tạo lực tác dụng lên guốc phanh, thực hiện phanh ô tô. Do đó có ƣu điểm lực điều khiển trên bàn đạp nhỏ, áp suất trên đƣờng ống không cao và cho phép dẫn động dài tới các cơ cấu phanh cần thiết, nhƣng nhƣợc điểm là độ nhạy kém (thời gian chậm tác dụng lớn), các kết cấu có kích thƣớc lớn. Tùy từng đặc tính hàng hóa và yêu cầu sử dụng mà trong hệ thống phanh của đoàn xe sử dụng bộ điều hòa lực phanh hay sử dụng ABS. Với hệ thống phanh khí nén cho đoàn xe không có ABS đƣợc bố trí nhƣ trên hình 1.16

Trên xe kéo bố trí các khối cơ bản: - Cung cấp khí nén.

- Dự trữ khí nén. - Van điều khiển.

- Điều khiển phanh rơmooc - Điều chỉnh lực phanh - Bầu phanh bánh xe

Trên rơmooc sử dụng sơ đồ bố trí dẫn động đơn giản.

Van tự động phanh rơ mooc (25) đƣợc bố trí trên rơmooc với các chức năng phanh rơmooc bằng tín hiệu trên bàn đạp phanh, phanh tay chung cho toàn đoàn xe, cấp khí nén cho bình chứa khí dự trữ (5) trên rơmooc.

Việc cấp khí nén cho bình chứa khí nén (5) đặt trên rơ mooc thực hiện ở chế độ xe chuyển động mở khóa phanh tay (9) thông qua đầu nối khí (6). Đồng thời cụm van phanh rơmooc (25) cũng cấp khí mở phanh bánh xe ở bầu phanh tích năng (20).

Khi phanh bằng phanh chân đƣờng cấp khí (6) bị ngắt, khí nén cấp từ bình chứa khí của rơmooc tới các bầu phanh bánh xe thông qua bộ điều chỉnh lực phanh trên rơmooc (15).

Khi nối rơmooc vào xe kéo, van (25) cần đặt ở vị trí cấp khí cho bình chứa rơmooc và khóa (9) trên xe kéo đặt ở vị trí cấp khí, thực hiện nhả phanh ở bầu phanh bánh xe.

Hinh 1.16: Sơ đồ hệ thống phanh cho đoàn xe

Các khối cơ sở:

a : Cung cấp khí nén, b : Dự trũ khí nén , c : Van điều khiển , d : Điều khiển rơmooc

e : Điều chỉnh lực phanh , f : Bầu phanh bánh xe , g : Phanh rơmooc Chú thích cho sơ đồ :

1. Máy nén khí 8. Van một chiều 15. Bộ điều chỉnh ALB 2. Bộ điều tiết áp suất 9. Cấp khí rơmooc 16. Bầu phanh bánh sau 3. Bộ chống đông 10. Van phanh tay 17. Van phanh hai dòng 4. Bộ chia 4 ngả 11. Van phanh rơmooc 18. Bầu phanh

5. Các bình chứa 12. Đầu nối cấp khí điều 19 Van phanh R12 6. Đầu nối khí rơmooc khiển rơmooc 20 Bầu phanh tích năng 7. Bộ lọc xả nước 14. Bánh trước 25 Van phanh rơmooc

Khi phanh bằng phanh chân, tín hiệu phanh thông qua cum (11), đầu nối (12) đến (25) thực hiện phanh ở bầu phanh bánh xe rơmooc.

Tín hiệu phanh dẫn tới cụm (25) chỉ xuất hiện trong trƣờng hợp trên cụm (11) có tín hiệu áp suất khí nén của 2 dòng phanh xe kéo (lấy sau van phanh hai dòng) hoặc của một dòng phanh xe kéo (do có thể bị một sự cố của một dòng phanh), đồng thời không có tín hiệu áp suất trên đƣờng khí nén của phanh tay.

Nhờ việc sử dụng hai đƣờng cấp khí theo sơ đồ hệ thống phanh của ô tô và rơmooc làm việc với độ nhạy phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hiện hành.

Các trạng thái làm việc của hệ thống phanh rơmooc đƣợc tóm tắt nhƣ trên bảng 1.2 Chức năng Đặc điểm điều khiển Qua các cụm Cấp khí rơmooc Động cơ làm việc (9 mở)

Khối a,khối b,8,9(mở),11 ,6, 25, 5 –bình chứa 17-các bình chứa, phanh tay

Phanh tay

Không phanh 9, 11, 6, 25, 20 – cấp khí bầu phanh rơmooc Khi phanh

( 10 ngắt )

10, 9, 11, 12, 25 – ngắt tín hiệu điều khiển 20,25 – xả khí và phanh tích năng bằng lò xo

Phanh chân rơmooc

Khi phanh Khối b, 17, 11, 12, 25 – ngắt tín hiệu cấp khí 5, 25, 15, ( 18, 20 ) - cấp khí phanh rơmooc

Bảng 1.2 : Nguyên lý làm việc các chức năng của dẫn động phanh rơmooc

Một phần của tài liệu Tìm hiểu vấn đề phân chia lực phanh trên các cầu theo định hướng thực thi tiêu chuẩn ECE r13 cho đoàn xe không bố trí ABS (Trang 27 - 30)