6. Bố cục khoá luận
5.2. Cấp điện từ mạng điện vào bàn thí nghiệm
5.2.1. Phương án cấp điện tập trung
Mục đích:
Tại bàn giáo viên có thể điều khiển việc cấp điện cho các bàn thí nghiệm trong lớp học. Phương án này đảm bảo cho người học trong quá trình thực hành, khi có nguy hiểm giáo viên có thể tự mình đóng, ngắt ngay tại bàn
của mình.
Ví dụ: Một phòng học gồm có một bàn giáo viên và ba bàn thí nghiệm
KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 43
KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 44
+ Các tiếp điểm do các cuộn dây điều khiển. Ví dụ: K1 do cuộn dây R1 điều khiển.
K2 do cuộn dây R2 điều khiển. K3 do cuộn dây R3 điều khiển.
+ Bốn tiếp điểm đưa vào bốn dây (mỗi dây đưa vào một tiếp điểm). - Chú ý:
+ Nếu bài thí nghiệm dùng dòng điện một pha thì dùng hai dây: một dây pha và một dây trung tính.
+ Nếu bài thí nghiệm dùng dòng điện ba pha thì dùng bốn dây: ba dây pha và một dây trung tính.
5.2.2. Phương án cấp điện phân tán
Phương án cấp điện phân tán: Là cách bố trí hệ thống công tắc tơ tại mỗi bàn thí nghiệm.
Ví dụ: Một lớp học có ba bàn thí nghiệm và một bàn giáo viên. Sơ đồ cấp điện như sau:
KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 45
- Đặc điểm:
+ Từng bàn thí nghiệm có thể tự đóng, ngắt không cần giáo viên. + Từ nguồn điện bên ngoài đưa thẳng vào từng bàn thí nghiệm. 5.3. Nhận xét, đánh giá Phương án cấp điện tập trung -Thiết kế cồng kềnh - Có sự cố giáo viên có thể tự đóng, ngắt tại bàn của mình
- Đảm bảo an toàn cho người học
- Việc cấp điện hay ngắt điện cho bàn thí nghiệm phụ thuộc vào giáo viên
Phương án cấp điện phân tán
- Thiết kế gọn nhẹ hơn - Có sự cố giáo viên phải đến từng bàn đóng, ngắt điện
- Dễ gây nguy hiểm khi đóng ngắt điện không kịp thời.
- Việc cấp điện của mỗi bàn thí nghiệm độc lập với bàn giáo viên
KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 46
KẾT LUẬN CHUNG
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu các loại tài liệu, tôi đã xây dựng được nội dung bài thí nghiệm - thực hành về động cơ không đồng bộ ba pha. Thông qua nội dung cụ thể, dễ hiểu về bài thí nghiệm - thực hành động cơ không đồng bộ ba pha, giúp người đọc tự mình thực hiện bài thực hành được dễ dàng hơn, không cần phải sử dụng đến nhiều tài liệu để tìm hiểu bài thí nghiệm - thực hành.
Cấu trúc luận văn tôi trình bày như một tài liệu tham khảo giúp bạn đọc có thể sử dụng để tham khảo, tìm hiểu và phát triển thêm.
Trong quá trình thực hiện, nhóm luận văn chúng tôi đã có sự kết hợp để thiết kế, xây dựng bộ thí nghiệm - thực hành kỹ thuật điện. Do vậy, chúng tôi có một số phần nội dung có sự thống nhất với nhau.
KhuÊt ThÞ Thanh – K31C – SPKT 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh, Giáo trình kỹ thuật điện, Nxb Giáo dục,
2007.
2. Đặng Văn Đào - Lê Văn Doanh, Kỹ thuật điện, Nxb Khoa học và kỹ thuật,
2005
3. Phạm Văn Giới - Bùi Tín Hữu - Nguyễn Tiến Tôn, Khí cụ điện, Nxb Khoa
học và kỹ thuật.
4. Trần Minh Sơ, Giáo trình thực hành thí nghiệm kỹ thuật điện, Nxb Đại học
sư phạm.
5. Tài liệu hướng dẫn thực tập điều khiển động cơ xoay chiều 1 pha và 3 pha,