Quan điểm xã hội hoá trong việc giải quyết vấn đề PHGN.

Một phần của tài liệu tiểu luận đề tài sự phân hoá giàu nghèo chủ yếu ở nông thôn và thành thị.. (Trang 33 - 34)

Trong lý luận về xây dựng chế độ mới ở nớc ta, ngay từ những ngày đầu cách mạng, HồChí Minhđã nêu ra quanđiểm:" Mụcđích làm cho ngời nghèo thìđủ ăn, ngờiđủ ăn thì khá giàu, ngời khá giàu thì giàu thêm- Cách làm:Đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân."

HồChí Minh còn chỉ dẫn: Chính phủ đềra chính sách, phái cán bộvềhớng dẫn, thếlà giúpđỡ. Nhng đó là phụ. Lực lợng nhân dân tổ chức nhau lại là chính. Thực tiễn cuộc sống ngày càng chứng minh lời chỉ dẫn đó là vô cùng đúng đắn. Từ đó ta thấy rằng " con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sựnghiệp giải phóng xã hội và giải phóng chính bản thân mình. Đócũng là quan điểm củaĐảng ta"lấy dân làm gốc hay"," Cách mạng là sựnghiệp quần chúng", giải phóng xã hội và đồng thời giải phóng chính bản thân mình trong sự nghiệp xây dựng CNXH. Theo đó để giải quyết vấnđề PHGN,đặc biệt là vấnđề đói nghèo không chỉlà trách nhiệm riêng của nhà nớc mà còn là trách nhiệm chung của toàn xã hội, cộng đồng cũng nh chính bản thân của ngời nghèo.

Xã hội hoá giải quyết các vấn đề xã hội thực sự là yếu tố mới, rất tiến bộ mà chỉ có ở chế độ XHCN mới có thể thực hiện đợc trách nhiệm của nhà nớc là tạo cơ chế và chính sách, tạo hành lang pháp luật để định hớng các hoạt động bảo đảm xã hội của các tổ chức binh lính và xã hội, của các cá nhân hảo tâm...Đồng thời phải khích lệvà tạođiều kiện vơn lên của bản thânđối tợng (ngời nghèo),để hoà nhập vào cộngđồng, vào xã hội.

Một phần của tài liệu tiểu luận đề tài sự phân hoá giàu nghèo chủ yếu ở nông thôn và thành thị.. (Trang 33 - 34)