Một sốquan điểm truyền thông cho rằng ngời phụnữ chỉ có trách nhiệm ở nhà, " nâng khăn sửa túi " cho chồng, phải lệ thuộc vào ngời chồng vì theo quan niệm " đàn ông nông nổi giếng khơi,đàn bà sâu sắc nh cơiđựng trầu". Chính vì vậy, trên thực tế, phụnữ ở nhiều nơi, kểcảtrong những nớc có nền kinh tếphát triển ( Nhật Bản, Hàn Quốc....) hay những nớcđang phát triển hay
chậm phát triển ( các nớcở Châu phi, các nớc vùng Tây á...), hàng ngày họ luôn phải gánh chịu hậu quả nặng nề của sự phân biệt đối xử và thiếu công bằng, xã hội. Trong tổng số 1,1 tỷ ngời trên thếgiới đang sống dớ múc nghèo khổthì phụnữchiếm 70%, đặc biệt làở Châu phi và Châu á Thái Bình Dơng, trong đó2/3 sốngời mù chữlà phụnữ.
Riêng đối với Việt Nam, phụ nữ chiếm 51,8% dân số và 52% lực lợng lao động, 80% sống ở nông thôn, chất lợng nguồn nhân lực nữkém. Trong điều kiện phát triển nền KTTT, là nơiđòi hỏi tính cạnh tranh thích nghi cao, tính năng động của phụnữcòn rất hạn chếso với nam giới, cụthể là: khả năng cạnh tranh của laođộng nữtrên thị trờng lao động yếu hơn nam, sức khoẻ yếu hơn nam, chi phí xã hội thờng lớn hơn nam 10-15... Nh vậy, xét vềmặt xã hội phụ nữlà lực lợng cơ bản tham gia tái sản xuất sức lao động xã hội, đặc biệt là chất lợng sức lao động. Mà chất lợng của tái sản xuất sức laođộng xã hội là yếu tố quyết định chủ yếu của phát triển nguồn nhân lực theo yêu cầu của nền kinh tếhiệnđại.
Rõ ràng việc giải quyết vấn đề PHGN phải gắn liền với việc giải quyết vấnđề phụ nữ, nhằm đảm bảo công bằng của xã hội, đảm bảo nam nữ bìnhđẳng. Nh vậy phải xem phụ nữnh một cá thể, là một nhân cách, một thành viên tích cực trong cộng đồng xã hội. Trong đó có việc giải quyết vấnđề PHGN. Việc nhìn nhận một cách đúng đắn vềgiới sẽtạo ra sự ổn định xã hội, và là động lực của sựphát triển và tiến bộxã hội.