Nguyên lý làm việc của thanh ổn định ngang điều khiển đƣợc

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình nghiên cứu tác động của thanh xoắn có khả năng điều khiển đến tính năng ổn định chuyển động của ôtô (Trang 27 - 29)

Hình 2.3: sơ đồ điều khiển thanh ổn định ngang

Nhƣ đã biết với thanh ổn định ngang có độ cứng không đổi lực do thanh ổn định tạo ra tuyến tính với góc nghiêng thân. Tuy nhiên mô men gây lật thì không tuyến tính. Nhƣ vậy để chống lật hiệu quả hơn cho xe khi đi vào đƣờng vòng phải điều khiển thanh ổn định ngang tạo ra mô men chống lật phù hợp với mô men gây lật. Quy luật điều khiển mô men chống lật sẽ đƣợc làm rõ ở phần sau.

Trƣờng hợp xe tải đi thẳng: ECU sẽ không điều khiển thanh ổn định ngang, hay nói cách khác thanh ổn định không làm việc. Hình 2.3, vì nhƣ đã biết trƣờng hợp đi thẳng thanh ổn định sẽ không có tác dụng chống lật mà ngƣợc lại thì thanh ổn định sẽ làm cho xe tải bị lắc. Trong trƣờng hợp này, thanh ổn định ngang sẽ không tạo ra mô men, không có tác dụng liên kết 2 bánh xe trên một cầu xe lúc đó 2 bánh xe sẽ hoàn toàn độc lập và không bị ảnh hƣởng lẫn nhau. Hiện tƣợng lắc sẽ do ảnh hƣởng của thanh ổn định ngang sẽ không còn.

Trƣờng hợp xe tải đi vào đƣờng vòng, khi đó sẽ có lực ly tâm gây lật và ECU sẽ điều khiển thanh ổn định ngang tạo ra mô men chống lật phù hợp với mô mem gây lật xe về cả độ lớn và chiều. Bằng cách cấp dầu vào trong cơ cấu chấp hành và

Bộ điều khiển Gia tốc bên

Hệ thống thủy lực

28

sẽ tạo ra một góc xoắt bổ sung, từ đó tạo ra thêm mô men chống lật bổ sung cho hệ thống treo, và góc nghiêng thân xe sẽ đƣợc giảm đi.

Hình 2.4: Thanh ổn định ở trạng thái không làm việc

Hình 2.5: ECU điều khiển thanh ổn định ngang trong trường hợp xe tải quay vòng phải

Chế độ quay phải: Lúc này trạng thái xe quay phải, ECU điều khiển van thủy lực cấp dầu vào cửa B nhƣ hình 2.5, dầu đƣợc cấp tới piston chấp hành. Khi piston không còn ở trạng thái tự do và thanh ổn định bị xoắn đi một góc, mô men xoắn của thanh ổn định đƣợc sinh ra và có sự phân bố lại tải trọng giữa các bánh xe trên cùng một cầu. Cụ thể là một phần tải của cầu phải sẽ đƣợc san sang bên cầu trái. Độ lớn của của phần tải trọng đƣợc sang từ cầu trái sang cầu phải phụ thuộc vào vị trí tƣờng đối của piston, giá trị này sẽ đƣợc tính toán cụ thể ở chƣơng sau.

29

Hình 2.6: ECU điều khiển thanh ổn định ngang trong trường hợp xe tải quay vòng trái

Chế độ quay trái: Lúc này trạng thái xe quay trái, ECU điều khiển van thủy lực cấp dầu vào cửa A nhƣ hình vẽ, dầu đƣợc cấp tới piston chấp hành. khi đó piston không còn ở trạng thái tự do và thanh ổn định bị xoắn đi một góc, mô men xoắn của thanh ổn định đƣợc sinh ra và có sự phân bố lại tải trọng giữa các bánh xe trên cùng một cầu. Cụ thể là một phần tải của cầu trái sẽ đƣợc san sang bên cầu phải. Độ lớn của của phần tải trọng đƣợc sang từ cầu trái sang cầu phải phụ thuộc vào vị trí tƣơng đối của piston và góc nghiêng của hiện tại của thùng xe tải, giá trị này sẽ đƣợc tính toán cụ thể ở chƣơng sau.

Một phần của tài liệu Xây dựng mô hình nghiên cứu tác động của thanh xoắn có khả năng điều khiển đến tính năng ổn định chuyển động của ôtô (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)