ÔN TẬP CHƯƠNG 2.

Một phần của tài liệu hình lớp 7 đã ghép (Trang 55 - 57)

Bài 1: Cho tam giác ABC có

µ

A

< 90o. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C vẽ tia Ax vuông góc với AB, trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B vẽ tia Ay vuông góc với AC, trên tia tia Ay lấy điểm E sao cho AE = AC. Gọi M là

trung điểm cạnh BC. Chứng minh rằng AM = 1 2

DE. Bài 2: Tính các góc của tam giác ABC, biết rằng

µ A - µ B = 18o và µ B - µ C = 18o.

Bài 3: Cho góc xOy < 90o. Trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Kẻ đường vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C. Kẻ đường vuông góc với Oy tại B cắt Ox tại D. Giao điểm của AC và BD là E. Chứng minh rằng EA = EB và EC = ED.

Bài 4: Cho tam giác cân ABC, AB = AC. Trên tia đối của các tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm D và E sao cho BD = CE.

a) Chứng minh tam giác ADE là tam giác cân;

b) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là tia phân giác của góc DEA;

c) Từ B và C kẻ BH và CK theo thứ tự vuông góc với AD và AE. Chứng minh BH = CK; d) Chứng minh ba đường thẳng AM; BH và CK gặp nhau tại một điểm.

Bài 5: Cho đoạn thẳng AB va điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tam giác đều ACD và BEC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AE và BD. Chứng minh:

a) AE = BD;

b) Tam giác MCN là tam giác đều.

Bài 6: Cho tam giác ABC, kẻ BD vuông góc với AC, kẻ CE vuông góc với AB. Trên tia đối của tia BD, lấy điểm H sao cho BH = AC. Trên tia đối của tia CE, lấy điểm K sao cho CK = AB. Chứng minh rằng AH = AK.

Bài 7: Cho tam giác ABC có

µ

A

= 60o. Tia phân giác của góc B cắt AC ở M, tia phân giác của góc C cắt AB ở N. Chứng minh rằng BN + CM = BC.

Bài 8: Cho tam giác ABC có

µ

A

= 120o. Trên tia phân giác của góc A, lấy điểm E sao cho AE = AB + AC. Chứng minh rằng tam giác BCE là tam giác đều.

Bài 9: Ở miền trong góc nhọn xOy, vẽ tia Oz sao cho

·

xOz

= 1 2 ·yOz

. Qua điểm A thuộc tia Oy, vẽ AH vuông góc với Ox, cắt Oz ở B. Trên tia Bz lấy điểm D sao cho BD = OA. Chứng minh rằng tam giác AOD là tam giác cân.

Bài 10: Cho tam giác ABC. Vẽ ra ngoài tam giác này các tam giác vuông cân tại A là ABE và ACF. a) Chứng minh BF = CE và BF ⊥

CE. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Gọi M là trung điểm của BC, chứng minh rằng AM = 1 2

EF. Bài 11: Cho tam giác nhọn ABC,

µ

A

= 60o, đường cao BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

a) Xác định dạng của các tam giác BMD, AMD.

b) Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE = AN. Chứng minh CE ⊥

AB. Bài 12: Cho ∆

ABC cân tại A,

µ

A

= 36o. Vẽ tia phân giác BD. So sánh DA với DB. Bài 13: Cho ∆

ABC vuông cân tại A. Vẽ ra ngoài ∆

ABC tam giác cân BCM có đáy BC và góc ở đáy 15o. Vẽ tam giác đều ABN (N thuộc nửa mặt phẳng bờ AB có chứa C). Chứng minh rằng ba điểm B, M, N thẳng hàng.

Bài 14: Cho

·

xOz

= 120o, Oy là tia phân giác của góc xOz, Ot là tia phân giác của góc xOy, M là điểm thuộc miền trong của góc yOz. Vẽ MA ⊥

Ox, vẽ MB ⊥

Oy, vẽ MC ⊥

Ot. Tính độ dài OC theo MA và MB.

Bài 15: Cho tam giác cân ABC có

µ

B

=

µ

C

= 50o.gọi K là điểm trong tam giác sao cho

·

KBC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= 10o;

·

KCB

Bài 16: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3AB. Trên cạnh AC lấy các điểm D và E sao cho AD = DE = EC. Chứng minh rằng · AEB + · ACB = 45o.

Một phần của tài liệu hình lớp 7 đã ghép (Trang 55 - 57)