785EC ngoài đồng ruộng vụ Mùa tại Hoài Đức-Hà Nội
Trong quá trình điều tra, tôi nhận thấy rằng mật độ sâu cuốn lá loại nhỏ tăng dần theo quá trình sinh trưởng của cây lúa từ giai đoạn bén rễ - hồi xanh, đẻ nhánh đến tận giai đoạn ôm đòng. Chúng tôi đã thử nghiệm hiệu lực trừ sâu cuốn lá loại nhỏ của thuốc Triceny 785 EC trên giống Khang dân 18 khi cây lúa ở giai đoạn ôm đòng.
Trong quá trình điều tra chúng tôi đã thu được các kết quả thể hiện ở các bảng như sau :
Bảng 4.1: Mật độ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee khi sử dụng thuốc Regent 800WG trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội.
Điểm điều tra Mật độ sâu (con/m2 ) Trƣớc phun 3 NSP 7 NSP 14 NSP 1 28 19 16 10 2 25 15 15 11 3 27 18 16 12 4 29 20 17 14 5 26 16 13 11 6 25 17 12 13 7 24 15 13 10 8 26 17 14 12 9 24 15 12 10 10 26 16 14 12 TB 26a±0,54 16,8b±0,58 14,2c±0,58 11,5d±0,45 LSD(0,05)=1,63 (con/m2)
`38
Qua xử lý kết quả thí nghiệm bằng chương trình Excel cho giá trị sai khác nhỏ nhất LSD(0,05) của mật độ là 1,63(con/m2). Như vậy sự sai khác mật độ tại các thời điểm 3, 7, 14 ngày sau phun là có ý nghĩa,tức là mât độ giảm nhiều nhất sau 14 ngày phun(11,5±0,45(con/m2
)).
Hình 4.1: Mật độ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee khi sử dụng thuốc Regent 800WG trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức -Hà Nội.
Qua bảng và hình vẽ trên ta thấy, khi phun thuốc Regent 800WG, số lượng sâu giảm dần, số lượng sâu trước phun là 26±0,90 (con/m2
) sau 3, 7, 14 ngày số lượng sâu giảm dần còn 16,8±1,13; 14,2±1,03; 11,5±1,06 (con/m2
). Như vậy ta thấy số lượng sâu giảm so với trước phun nhiều nhất ở 14 NSP là 14,5 (con/m2). Tốc độ giảm nhiều nhất ở thời điểm 3 NSP giảm 9,2 (con/m2
`39
Bảng 4.2: Mật độ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee khi sử dụng thuốc Triceny 785EC (0,4 lít/ha) trên lúa vụ Mùa năm 2011 tại
Hoài Đức - Hà Nội. Điểm điều tra Mật độ sâu (con/m2 ) Trƣớc phun 3 NSP 7 NSP 14 NSP 1 29 17 13 10 2 27 18 14 9 3 31 19 16 11 4 30 19 15 10 5 27 15 13 8 6 28 16 14 10 7 29 17 13 9 8 28 18 15 11 9 30 16 13 8 10 29 18 14 10 TB 28,8a±0,44 17,3b±0,45 14c±0,35 9,6d±0,36 LSD(0,05)=1,20 (con/m2)
Ghi chú:các chữ cái khác nhau thể hiện các giá trị khác nhau
Qua xử lý kết quả thí nghiệm bằng chương trình Excel cho giá trị sai khác nhỏ nhất LSD(0,05) của mật độ là 1,20 (con/m2). Như vậy sự sai khác mật độ tại các thời điểm 3, 7, 14 ngày sau phun là có ý nghĩa,tức là mât độ giảm nhiều nhất sau 14 ngày phun (9,6±0,36 (con/m2
`40
Hình 4.2: Mật độ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee khi sử dụng thuốc Triceny 785EC (0,4 lít/ha) trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội.
Qua kết quả ghi lại ở bảng 6 và nhìn vào hình vẽ trên cho thấy:
Hiệu lực của thuốc Tricenny 785 EC (0,4lít/ha) kéo dài đến tận 14 ngày sau phun. Theo kết quả khảo nghiệm của viện BVTV về một số loại thuốc khác như Sattrungdan, Vibamec 1.8EC, Vibamec 3.6EC, Vibamec 5.5EC... thì hiệu lực chỉ kéo dài đến 7 ngày sau phun. Điều này quyết định đến thời gian cách ly an toàn khi sử dụng thuốc.
Kết quả ghi lại ở bảng 5 và hình vẽ cũng cho thấy thuốc Triceny 785EC (0.4lít/ha) có tác dụng mạnh nhất trong thời gian 3 NSP, mật độ sâu giảm nhanh từ 28,8±1,09 con/m2 xuống còn 17,3±1,09 con/m2, giảm 11,5 con/m2
. Trong các ngày sau đó thuốc tiếp tục phát huy tác dụng, tuy nhiên số lượng sâu chết giảm dần.
`41
So với kết quả ở công thức so sánh (phun thuốc Regent 800WG) mật độ sâu khi phun thuốc Triceny 785EC (0,4lít/ha) giảm nhanh hơn.
Bảng 4.3: Mật độ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee khi sử dụng thuốc Triceny 785EC (0,6 lít/ha) trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội. Điểm điều tra Mật độ sâu (con/m2 ) Trƣớc phun 3 NSP 7 NSP 14 NSP 1 28 16 10 7 2 26 14 9 6 3 29 17 11 8 4 26 15 10 6 5 27 15 11 9 6 25 13 8 5 7 27 14 10 8 8 25 13 8 6 9 28 15 10 5 10 27 16 11 6 TB 26,8a±0,44 14,8b±0,44 9,8c±0,38 6,6d±0,45 LSD(0,05)=1,28 (con/m2)
Ghi chú:các chữ cái khác nhau thể hiện các giá trị khác nhau
Qua xử lý kết quả thí nghiệm bằng chương trình Excel cho giá trị sai khác nhỏ nhất LSD(0,05) của mật độ là 1,28 (con/m2). Như vậy sự sai khác mật độ tại các thời điểm 3, 7, 14 ngày sau phun là có ý nghĩa,tức là mât độ giảm nhiều nhất sau 14 ngày phun (6,6±0,45 (con/m2
`42
Hình 4.3: Mật độ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee khi sử dụng thuốc Triceny 785EC (0,6 lít/ha) trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội.
Qua kết quả ghi lại ở bảng 7 và nhìn vào hình vẽ trên cho thấy:
Hiệu lực của thuốc Tricenny 785 EC (0,6lít/ha) kéo dài đến tận 14 ngày sau phun. Theo kết quả khảo nghiệm của viện BVTV về một số loại thuốc khác như Sattrungdan, Vibamec 1.8EC, Vibamec 3.6EC, Vibamec 5.5EC... thì hiệu lực chỉ kéo dài đến 7 ngày sau phun. Điều này quyết định đến thời gian cách ly an toàn khi sử dụng thuốc.
Kết quả ghi lại ở bảng 6 và hình vẽ cũng cho thấy thuốc Triceny 785EC (0,6lít/ha) có tác dụng mạnh nhất trong thời gian 3 NSP, mật độ sâu giảm nhanh từ 26,8±1,07 con/m2 xuống còn 14,8±1,12 con/m2, giảm 12 con/m2.Trong các ngày sau đó thuốc vẫn phát huy tác dụng, nhưng số lượng sâu chết giảm dần.
`43
So với công thức so sánh và của thuốc Triceny 785EC (0,4lít/ha) thì mật độ sâu khi phun thuốc Triceny 785EC (0,6lít/ha) giảm nhanh hơn.
Bảng 4.4: Hiệu lực của thuốc Regent 800WG đối với sâu cuốn lá nhỏ
Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội.
Điểm điều tra
Hiệu lực của thuốc (%)
3 NSP 7 NSP 14 NSP 1 59,84 69,31 81,51 2 64,26 68,30 77,60 3 58,33 67,08 76,61 4 56,52 66,67 74,07 5 63,58 72,64 78,09 6 60,33 74,15 73,53 7 62,24 71,44 78,42 8 61,62 71,49 76,49 9 62,77 73,08 78,40 10 65,38 72,57 77,75 TB 61,49c±0,92 70,67b±0,88 77,25a±0,76 LSD(0,05)=2,56 (%)
Ghi chú:các chữ cái khác nhau thể hiện các giá trị khác nhau
Qua xử lý kết quả thí nghiệm bằng chương trình Excel cho giá trị sai khác nhỏ nhất LSD(0,05) của hiệu lực là 2,56 (%). Như vậy sự sai khác hiệu tại các thời điểm 3, 7, 14 ngày sau phun là có ý nghĩa,tức là hiệu lực đạt cao nhất sau 14 ngày phun (77,25±0,76(%)).
`44
Hình 4.4. Hiệu lực của thuốc Regent 800WG đối với sâu cuốn lá nhỏ
Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội.
Qua bảng số liệu và hình trên ta thấy hiệu lực của thuốc Regent 800WG tăng dần,3 ngày sau phun hiệu lực đạt 61,49±0,92%, 7 ngày sau phun hiệu lực đạt 70,67±0,88%, 14 ngày sau phun hiệu lực đạt 77,25±0,76%.
Như vậy ở công thức so sánh này hiệu lực của thuốc tăng dần sau 3,7 và 14 ngày phun, tuy nhiên hiệu lực tăng nhanh sau 3, 7 ngày phun sau đó tăng chậm, và đạt cao nhất ở thời điểm 14 ngày sau phun là 77,25±0,76%
`45
Bảng 4.5: Hiệu lực của thuốc Triceny 785EC (0,4 lít/ha) đối với sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội.
Điểm điều tra
Hiệu lực của thuốc (%)
3NSP 7 NSP 14 NSP 1 65,31 75,93 82,14 2 60,28 72,61 83,03 3 61,69 71,33 81,32 4 60,07 71,57 82,10 5 67,12 73,65 84,66 6 66,67 73,08 81,82 7 64,58 76,36 83,93 8 62,27 71,64 79,99 9 68,23 76,67 86,17 10 65,09 75,41 8337 TB 64,13c±0,96 73,85b±0,70 82,85a±0,59 LSD(0,05)=2,30 (%)
Ghi chú:các chữ cái khác nhau thể hiện các giá trị khác nhau
Qua xử lý kết quả thí nghiệm bằng chương trình Excel cho giá trị sai khác nhỏ nhất LSD(0,05) của mật độ là 1,20 (con/m2). Như vậy sự sai khác mật độ tại các thời điểm 3, 7, 14 ngày sau phun là có ý nghĩa,tức là mât độ giảm nhiều nhất sau 14 ngày phun (9,6±0,36 (con/m2
`46
Hình 4.5: Hiệu lực của thuốc Triceny 785EC (0,4 lít/ha) đối với sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội.
Qua bảng số liệu trên và biểu đồ trên ta thấy hiệu lực của thuốc Triceny 785EC ở nồng độ 0,4 lít/ha tăng dần sau 3,7 và 14 ngày phun, 3 NSP hiệu lực đạt thấp nhất đạt 64,13±0,96%; hiệu lực đạt cao thứ 2 ở 7 NSP đạt
73,85±0,70%; sau 14 ngày phun thuốc hiệu lực cao nhất đạt 82,85±0,59%. Theo kết quả của Nguyễn Minh Đức (Viện bảo vệ thực vật Hà Nội- 2010), thuốc Chitin 3,6EC có hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ
Cnaphalocrosis medialis Guenee khá cao, ở nồng độ 0,15lít/ha đạt 74%, ở nồng độ 0,20lít/ha đạt 79,8% sau 7 ngày phun và ở nồng độ 0,15lít/ha đạt 73,8%, ở nồng độ 0,20lít/ha đạt 79% sau 14 ngày phun.
Như vậy so với kết quả khảo nghiệm của Nguyễn Minh Đức và thuốc so sánh thì thuốc Triceny 785EC ở nồng độ 0,4 lít/ha có hiệu lực đạt cao hơn sau 14 ngày phun và so với kết quả của thuốc Chitin 3,6EC thì thuốc Triceny
`47
785EC ở nồng độ 0,4 lít/ha có hiệu lực kéo dài hơn.
Bảng 4.6: Hiệu lực của thuốc Triceny 785EC (0,6 lít/ha) đối với sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội.
Điểm điều tra
Hiệu lực của thuốc (%)
3 NSP 7 NSP 14 NSP 1 66,18 80,82 87,05 2 67,92 81,71 88,25 3 63,36 78,93 85,48 4 63,63 78,13 87,61 5 67,12 77,71 82,74 6 69,67 82,77 89,82 7 68,67 80,47 84,66 8 69,48 83,06 87,77 9 68,09 80,77 90,74 10 66,67 79,25 89,29 TB 67,05c±0,73 80,33b±0,62 87,33a±0,82 LSD(0,05)=2,17 (%)
Ghi chú:các chữ cái khác nhau thể hiện các giá trị khác nhau
Qua xử lý kết quả thí nghiệm bằng chương trình Excel cho giá trị sai khác nhỏ nhất LSD(0,05) của hiệu lực là 2,17 (%). Như vậy sự sai khác hiệu lực tại các thời điểm 3, 7, 14 ngày sau phun là có ý nghĩa,tức là hiệu lực cao nhất sau 14 ngày phun (87,33(%))
`48
Hình 4.6: Hiệu lực của thuốc Triceny 785EC (0,6 lít/ha) đối với sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis medialis Guenee trên lúa vụ Mùa năm 2011
tại Hoài Đức - Hà Nội.
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy hiệu lực của thuốc Triceny 785EC ở nồng độ 0,6lít/ha tăng dần sau 3, 7 và 14 ngày phun, hiệu lực đạt cao nhất 87,33±0,82%; ở sau 14 ngày phun, hiệu lực đạt cao thứ 2 ở 7 NSP đạt 80,33±0.62; sau 3 ngày phun thuốc đạt hiệu lực thấp nhất đạt 67,05±0,73%.
Như vậy so với kết quả khảo nghiệm của Nguyễn Minh Đức, kết quả thuốc so sánh và kết quả của thuốc Triceny 785EC ở nồng độ 0,4 lít/ha thì thuốc Triceny 785EC ở nồng độ 0,6 lít/ha có hiệu lực đạt cao hơn sau 14 ngày phun và so với kết quả của thuốc Chitin 3,6EC thì thuốc Triceny 785EC ở nồng độ 0,6lít/ha có hiệu lực kéo dài hơn.
`49
thành bảng sau:
Bảng 4.7: So sánh hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrosis
medialis Guenee của thuốc Triceny 785EC với thuốc đang sử dụng trên
lúa vụ Mùa năm 2011 tại Hoài Đức - Hà Nội.
TT Công thức
Liều lƣợng (lít/ha)
Hiệu lực (%) của thuốc