- Cỏc chủ thể thuộc nữ hoàng (khụng bao gồm giỏo dục) (all Crown entities except tertiary education institutions);
- Những tổ chức được quy định trong nhúm bốn của luật khu vực nhà nước (a variety of organisations included in the Government's annual financial statements by virtue of being listed on the Fourth Schedule to the Public Finance Act);
- Ngõn hàng dự trữ quốc gia (the Reserve Bank of New Zealand).
Hiện nay cỏc chủ thể này được quy định trong hai đạo luật:Luật khu vực nhà nước; Luật cỏc chủ thể thuộc hoàng gia (2004).
• Khu vực nhà nước (the State sector)
Khu vực nhà nước rộng hơn cụng vụ nhà nước kể trờn. Ngoài cỏc chủ thể trờn thuộc cụng vụ nhà nước thỡ nhiều loại chủ thể khỏc cũng đưa vào trong khu vực nhà nước. Đú là:
- Tất cả cỏc chủ thể thuộc cụng vụ nhà nước (all the State Services);
- Một số đơn vị khụng thuộc cụng vụ nhà nước (some departments that are not part of the State Services);
- Giỏo dục (tertiary education institutions);
- Cỏc văn phũng quốc hội (Offices of Parliament); - Doanh nghiệp nhà nước (State-owned Enterprises).
Trong hệ thống văn bản phỏp luật của New Zealand, thuật ngữ khu vực cụng (public sector) nhằm chỉ khu vực nhà nước (state sector) và toàn bộ cỏc chủ thể của địa phương. Đõy cũng là điều cần chỳ ý. Và bờn cạnh hai đạo luật trờn, cũn cú cỏc đạo luật khỏc liờn quan đến cỏc chủ thế địa phương.
Luật cụng vụ nhà nước của New Zealand khụng đề cập đến cỏch thức cụ thể về quản lý nhõn sự (cụng chức) như nhiều nước thường cú. Bản thõn quốc gia này ỏp dụng bộ luật lao động chung cho tất cả mọi quan hệ lao động.
Phỏp luật liờn quan đến cụng vụ chia thành 2 nhúm: Nhúm cụng vụ nhà nước (the State Services)
- Lực lượng bảo vệ quốc phũng của New Zealand (New Zealand Defence Force)
- Cơ quan tỡnh bỏo an ninh của New Zealand (New Zealand Security Intelligence Service)
- Văn phũng tư vấn của Nghị viện (Parliamentary Counsel Office) - Cảnh sỏt (Police)
Nhúm khu vực nhà nước (the wider State sector) - Văn phũng thư ký (Office of the Clerk) - Nghị viện (Parliamentary)
2.4. Luật cụng vụ một số nước chõu Âu.
1.4.1 Một số nước đang chuyển đổi
Hệ thống cụng vụ của cỏc nước Chõu Âu núi chung và cỏc nước thuộc EU núi riờng cú truyền thống của một nền cụng vụ hiện đại. Tuy nhiờn, do quỏ trỡnh chuyển đổi Chõu Âu từ hệ thống của một số nước thuộc khối xó hội chủ nghĩa trở thành một hệ thống mới, định hướng thị trường và thể chế chớnh trị nhà nước mang tớnh chất đa đảng nờn cụng vụ cũng đũi hỏi cú nhiều thay đổi. Một số nước cú nền
cụng vụ truyền thống như Anh, Phỏp, Đức được cỏc nước Chõu Âu khỏc quan tõm khi xõy dựng Luật cụng vụ (civil service Law/Act).
Theo luật Romania, cụng vụ phõn loại theo từng nhúm cơ quan. Phõn loại này chia
thành hai nhúm cơ quan. Cú bốn cỏch phõn loại cụng vụ.
Loại 1: Những vị trớ cú chung ở tất cả cỏc cơ quan (bộ, cơ quan độc lập, thể chế khỏc)- gọi vị trớ hành chớnh chung. Cơ quan nhà nước nào cũng cú thể phải cú những loại vị trớ cụng vụ chung đú. Vớ dụ: Tổng thư ký (the Secretary General) chớnh phủ; bộ; của cỏc văn phũng nhà nước; của tỉnh, ....; cấp trưởng đứng đầu cỏc bộ phận khỏc nhau trong cơ cấu tổ chức thứ bậc; cỏc vị trớ liờn quan đến kế toỏn, kiểm soỏt, giỏm sỏt, cỏc vị trớ phục vụ, hỗ trợ.
Cỏch phõn loại thứ hai dựa trờn vị trớ đảm nhận: - Vị trớ cao cấp (quản lý cấp cao);
- Vị trớ lónh đạo (quản lý cấp trung gian)
- Vị trớ tỏc nghiệp, chấp hành. Loại này cú bốn nhúm: cao cấp, chớnh, trợ lý và thực tập).
Cỏch phõn loại thứ ba dựa vào bằng cấp đào tạo: Chia làm ba loại I,II,III. Loại thứ tư: chia theo thời gian cống hiến: thử việc và thường xuyờn 17/.
Rumania cũng thụng qua Luật CễNG VỤ (the Law on Civil Service - 1999), với quy định phạm vị CễNG VỤ khỏ rộng, với CễNG CHỨC bao gồm tất cả những ai được bổ nhiệm thường xuyờn vào vị trớ CễNG VỤ thường xuyờn ở tất cả cỏc cấp để thực hiện cỏc chức năng cụng.