Năm so sánh
Chỉ tiêu Số tiền +/- Số tiền +/- Số tiền +/-
Bình quân Nguồn vốn hoạt động 1.182 144,9% 1.407 153,5% 225 105,9% 938,0 Vốn huy động 1.032 153,5% 1.207 162,5% 175 105,9% 804,7
KIL
OB
OO
K.C
OM
Sv Nông Văn Thực Trang 55 Lớp Ngân hàng 42A - Ngắn hạn 505 148,1% 450 142,9% (55) 96,5% 300,0
- Dài hạn 369 170,3% 166 131,6% (203) 77,3% 110,7
Ngoại tệ (quy về VND) 158 144,5% 591 266,5% 433 184,4% 406,0
- Ngắn hạn (35) 88,52% 341 211,8% 376 231,3% 208,0
- Dài hạn 193 486,0% 250 600,0% 57 123,5% 198,0 Nguồn: Phòng Kế hoạch- Nguồn vốn Nguồn: Phòng Kế hoạch- Nguồn vốn
Nh− vậy cơ cấu các nguồn tiền gửi tại Chi nhánh năm sau luôn cao hơn năm tr−ớc, tốc độ tăng t−ơng đối cao và ổn định, năm 2002 so với năm 2001, do ảnh h−ởng của việc cắt giảm lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mĩ (Fed) đã làm giảm đáng kể nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, nhất là nguồn ngắn hạn. Mặt khác trong 2 năm 2001, 2002 l−ợng vốn ngoại tệ lại chỉ mới thông qua công cụ nhận tiền gửi, các loại giấy tờ có giá phát hành ch−a đ−ợc sử dụng để huy động vốn ngoại tệ. Đây là thực tế đặt ra cho Chi nhánh phải có chiến l−ợc, chính sách hợp lý trong t−ơng laị B−ớc sang năm 2003, do tình hình kinh tế xã hội khu vực và thế giới có nhiều biến động phức tạp, cuộc chiến tranh IRAQ.
Mức tăng tr−ởng bình quân qua các năm nhìn chung là khá đồng đều, mức chênh lệch không cao caọ Nếu so năm 2003 với năm 2002, các nguồn đều tăng khá cao, nh−ng nguồn nội tệ lại giảm đáng kể, về số tuyệt đối là âm 258 (258) tỷ đồng chỉ đạt 89,47%, bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn. Mặc dù vậy l−ợng vốn ngoại tệ lại có chiều h−ớng tăng, mức giao động từ 42,80% đến 128,52%, so với cùng kỳ năm tr−ớc. Còn nếu so với năm 2001 thì tất cả các chỉ tiêu đều tăng mạnh và ổn định, mức tăng tr−ởng giao động từ khoảng 31,62% đến 594,00%. Lý do khiến nguồn vốn nội tệ năm 2003 giảm so với năm 2002 là vì Chi nhánh Bà Triệu trực thuộc CNLH đ−ợc chuyển sang Chi nhánh Đông Hà nội, làm giảm đáng kể l−ợng vốn huy động nói riêng và các chỉ tiêu khác nói chung.
2.2.3.3. Các chi phí liên quan tới hoạt động huy động vốn tại Chi nhánh
Chi phí hoạt động huy động vốn là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn, nó bao gồm chi phí trả lãi
KIL
OB
OO
K.C
OM
Sv Nông Văn Thực Trang 56 Lớp Ngân hàng 42A và các chi phí khác. Trong đó chi phí trả lãi làbộ phận chính chiếm tỷ trọng cao nhất bao gồm chi phí trả lãi tiền gửi, trả lãi tiền vay, trả lãi phát hành giấy tờ có giá; Các chi phí khác là chi phí phục vụ cho hoạt động huy động vốn nh− trả l−ơng, khấu hao tài sản, chi phí bảo hiểm tiền gửị.. Chi phí cho hoạt động này của CNLH đ−ợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 10: Tình hình chi phí huy động vốn tại Chi nhánh Láng Hạ
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu Thực hiện 31/12/2001 31/12/200231/12/2003 +/- 1. Tổng chi phí 148,456 159,782 183,444 163,894
- Chi phí trả lãi (CPTL) 138,234 167,469 193,404 166,369
- Tỷ trọng CPTL/ Σ CPHĐ 93,11% 95,41 94,85 94,46%
2. Chênh lệch lãi suất (R-V) 0,16% 0,13% 0,22% 0,170%- Lãi suất đầu vào (V) 0,45% 0,49% 0,43% 0,467% - Lãi suất đầu vào (V) 0,45% 0,49% 0,43% 0,467% - Lãi suất đầu ra (R) 0,61% 0,62% 0,65% 0,637%
3. Số d− bình quân NVHĐ 2.381 3.127 3.554 3.020,674. Mức chi phí HĐ bình quân 63,90% 65,100% 68,30% 65,767 4. Mức chi phí HĐ bình quân 63,90% 65,100% 68,30% 65,767
5. Mức lãi suất HĐ bình quân 6,39% 6,620% 6,575% 6,258%
6. Mức thu lãi CV bình quân 7,10% 7,278% 7,290% 7,226%
7. Chênh lệch LSBQ (7=6-5) 0,71% 0,667% 0,715% 0,697%
Nguồn: Phòng Kế hoạch- Nguồn vốn
Qua bảng trên cho thấy, mức chi phí huy động vốn bình quân, có chiều h−ớng tăng qua các năm từ 2001 đến 2003, Năm 2001 mức chi phí bình quân là thấp nhất (6,39%), năm 2002, 2003 chi phí hoạt động bình quân tăng khá cao lên 6,62% và 6,575%, điều này là so trong năm 2002, các ngân hàng đồng loạt dùng công cụ lãi suất để tiến hành cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng về với mình, do vậy Chi nhánh cũng phải điều chỉnh nâng lãi suất lên cho phù hợp với sự biến động của thị tr−ờng. Năm 2003 mức lãi suất huy động có sự giảm sút so với năm 2002 là vì năm 2002 mức lãi suất không phản ánh đúng thực trạng nhu cầuvốn cho nền kinh tế.
KIL
OB
OO
K.C
OM
Sv Nông Văn Thực Trang 57 Lớp Ngân hàng 42A Do có sự can thiệt của NHNN ngay từ đầu năm, các ngân hàng th−ơng mại đã động loạt giảm bớt lãi suất huy động nhằm ổ định thị tr−ờng tiền tệ nên lãi suất huy động bình quân của Chi nhánh cũng giảm từ 6,62% xuống 6,575%. Ngoài ra còn một nhân tố n−a không kém phần quan trọng làm thay đổi mức lãi suất huy động bình quân là thay đổi cơ cấu nguồn vốn huy động (thời hạn, loại đồng tiền huy động).
Về mức chênh lệch bình quân giữa lãi suất huy động (đầu vào) và lãi suất cho vay (đầu ra), nhìn chung có sự ổn định , năm 2001 là 0,71%, năm 2002 là 0,667% giảm 6,06% so với năm 2001. Năm 2003 tăng 7,20% so vỡi năm 2002 và bằng 0,07% so với năm 2001. Sang năm 2003 mặc dù lãi suất huy động có giảm so với năm 2002 nh−ng lãi suất cho vay lại tăng lên do đó mà mức chênh lệch vẫn không thay đổi là mấỵ
Trong thời gian tới, với việc ra đời và đi vào hoạt động của hiệp hội ngân hàng Việt Nam, chắc chắn sẽ không có sự biến động nhiều giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu rạ Do vậy các ngân hàng không thể dùng lãi suất là công cụ cạnh tranh hữu hiệu mà khi đó sự thành công của ngân hàng tuỳ thuộc vào quy mô, số l−ợng, chất l−ợng sự thuận tiện trong sử dụng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng.
2.3. Đánh giá thực trạng chính sách huy động vốn tại Chi nhánh NHNo& PTNT Láng Hạ Chi nhánh NHNo& PTNT Láng Hạ
2.3.1. Kết quả
Mặc dù mới thành lập và đi vào hoạt động đ−ợc hơn 7 năm, còn rất non trẻ trong hệ thống ngân hàng th−ơng mại Việt Nam và NHNo Việt Nam, với vị trí địa lý ngay giữa lòng Thủ đô Hà nội, nơi tập dién ra sự cạnh tranh quyết liệt trong hoạt động nh tài chính tiền tệ. Tuy nhiên, nhờ xác định đứng mục tiêu hoạt động và sự phát huy những lợi thế, khắc phục những hạn chế khó khăn của mình, với sự phấn đấu hết sức mình của
KIL
OB
OO
K.C
OM
Sv Nông Văn Thực Trang 58 Lớp Ngân hàng 42A CBVC. Chi nhánh đã đạt đ−ợc những thành tựu rất đáng khích lệ, đạc biệt là trong lĩnh vực hoạt động huy động vốn. Những kết quả đó là:
- Tốc độ tăng tr−ởng trong thời gian qua khá cao, cao nhất là công tác huy động vốn, doanh số vốn huy động ngày càng tăng, và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Nhờ đó Chi nhánh không những tự lực đ−ợc nguồn vốn kinh doanh, mà còn có vốn điều chuyển lên NHNo Việt Nam để Trung tâm điều chuyển về những Chi nhánh bạn gặp khó khăn trong công tác huy động.
- Bên cạnh sự tăng tr−ởng mạnh về vốn huy động, sự thay đổi mạnh mẽ trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng vốn trung và dài hạn ngày càng tăng, vốn uỷ thác đầu t−, l−ợng vốn ngoại tệ ngày càng nhiều, trong đó ngoại tệ gửi dài hạn tăng cao, đó tạo điều kiện mở rộng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Chi nhánh trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế.
- Trong quá trình hoạt động CNLH rất quan tâm tới việc mở rộng màng l−ới hoạt động. Cho đến nay, màng l−ới của Chi nhánh gồm một Chi nhánh cấp 2 trực thuộc là Chi nhánh Bách Khoa, 05 phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh và một phòng giao dịch trực thuộc Chi nhánh Bách Khoa, điều này tạo thuận lợi cho Chi nhánh trong việc mở rộng thị phần kinh doanh của mình.
- Trong công tác xây dựng và thực hiện chính sách huy động vốn, Chi nhánh đã theo dõi nắm bắt kịp thời mọi biến động trên thị tr−ờng để thị tr−ờng để từ đó điều chỉnh kịp thời lãi suất huy động đáp đ−ợc yêu cầu cạnh tranh.
2.3.2. Hạn chế nguyên nhân
2.3.2.1. Hạn chế
Qua nghiên cứu, tìm hiểu các nội đung cụ thể về hoạt động huy động vốn tại NHNo& PTNT- Chi nhánh Láng Hạ, cho thấy Chi nhánh mặc dù đã đạt đ−ợc một số kết quả rất đáng mừng, nh−ng việc thực hiện chính sách và
KIL
OB
OO
K.C
OM
Sv Nông Văn Thực Trang 59 Lớp Ngân hàng 42A công tác huy động vốn tại Chi nhánh vẫn còn có một số những hạn chế cần khắc phục, và nguyên nhân của sự hạn chế đó nh− sau: