Điều 32 (1), (2) Luật Canh tranh Canada.

Một phần của tài liệu Pháp luật chống ỉạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tại thị trường việt nam (Trang 73 - 76)

Pháp luật chống ỉạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh

______________________________tranh tại Việt Nam______________________________ Theo đó, nếu quyền độc quyền được sử dụng do sự bảo hộ các đối tượng sở hữu trí tuệ dẫn đến:

o Làm hạn chế quá mức việc vận chuyển, sản xuất, chế tạo, cung cấp, lưu kho hoặc buôn bán bất cứ hàng hóa nào thuộc đối tượng của thương mại; o Hạn chế hoặc gây tổn hại quá mức cho kinh doanh liên quan đến hàng hóa đó;

o Ngăn cản, hạn chế hoặc làm giảm quá mức việc sản xuất, chế tạo hàng hóa hoặc tăng giá bất họp lý;

o Ngăn cản hoặc làm giảm quá mức cạnh tranh trong sản xuất, chế tạo, mua, đổi hàng, bán, vận chuyển hoặc cung cấp hàng hóa đó.

Để ngăn chặn việc sử dụng quyền độc quyền để gây những khó khăn trên, Tòa án có thẩm quyền Canada có thể ra những lệnh sau:

o Tuyên bố vô hiệu toàn bộ hoặc một phần các thỏa thuận, sắp xếp hoặc giấy phép liên quan đến việc sử dụng này;

o Hạn chế thực hiện một hoặc tất cả các điều khoản của thỏa thuận, sắp xếp hoặc giấy phép;

o Chỉ đạo việc cấp giấy phép theo những văn bằng bảo hộ, bản quyền hoặc thiết kế mạch tích họp đã đăng ký này cho các cá nhân và với những điều kiện mà

Tòa án cho là phù họp hoặc rút giấy phép nếu việc cấp giấy phép và bồi thường khác theo Điều này không có hiệu quả để ngăn ngừa việc sử dụng đó; o Chỉ đạo hủy bỏ hoặc sửa đổi việc đãng ký nhãn hiệu hàng hóa trong Đãng bạ

nhãn hiệu hàng hóa hoặc việc đăng ký một thiết kế mạch tích họp trong Đăng bạ các thiết kế; và

o Chỉ đạo thực hiện những hành động mà Tòa án cho là cần thiết để ngăn cản việc sử dụng này73.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp nên nâng cao nhận thức về pháp luật cạnh tranh để cỏ thể tự bảo vệ mình và có những hành vi cạnh tranh lành mạnh, đúng pháp luật; và kết họp với cơ quan nhà nước sớm phát hiện các hành vi hạn chế cạnh ừanh tạo nền kinh tế cạnh tranh lành mạnh trên thị trường Việt Nam.

Trong các hành vi hạn chế cạnh ừanh, như đã phân tích, không phải lúc nào cũng gây ra những thiệt hại cho nền kinh tế, ở một khía cạnh nào đó nó có thể đem lại những lợi ích nhất định. Nguyên tắc tỷ lệ là một nguyên tắc phổ biến và được nghiên cứu nhiều ở các nước có pháp luật cạnh tranh phát triển. Thế nhưng, với Luật Cạnh tranh mới mẻ, các nhả lập pháp của chúng ta chưa nhắc đến nguyên tắc này. Nguyên tắc tỷ lệ được hiểu cơ

Pháp luật chống ỉạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh

______________________________tranh tại Việt Nam______________________________ bản là nguyên tắc quan trọng để cân nhắc trước khi xử phạt một hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh. Đó là sự cân nhắc dựa trên các lợi ích kinh tế, xem xét hành vi ở mặt lợi và hại để tính toán một mức phạt họp lý hay được miễn trừ. Nguyên tắc này cần được nghiên cửu nhiều và sâu hơn ở cả góc độ lý thuyết và kinh nghiệm thực thi của các nước, bởi nó có thể đem lại những lợi ích rất lớn: nguyên tắc này sẽ giúp hoàn thiện pháp luật canh tranh, để nền lập pháp chúng ta gần hom với các chuẩn mực quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; nguyên tắc này cũng giúp cơ quan quản lý cạnh tranh áp dụng pháp luật một cách linh động có xem xét đến các lợi ích kinh tế, tránh tình trạng thực thi pháp luật một cách máy móc; ngoài ra, nó có thể khuyến khích nâng cao năng suất, cải tiến kỹ thuật, làm lợi ích cho doanh nghiệp và người tiêu dùng...

Pháp luật chống ỉạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh

______________________________tranh tại Việt Nam______________________________

KẾT LUÂN

Trong điều kiện nước ta gia nhập vào kinh tế quốc tế, thì pháp luật cạnh tranh chiếm một vị trí quan ừọng, mang tính chất định hướng cho nền kinh tế. Luật Cạnh tranh mới ra đời là bước tiến lớn cho công cuộc hội nhập nền kinh tế thị trường, đáp ứng các mục tiêu mà Đảng đã đề ra, như lời đồng chí Tổng bí thư Đỗ Mười đã nêu rõ, tại đại hội lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam "...Cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi

trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì mục đích phát triến đất nước, chứ không phải làm phả sản hàng loạt, lãng phi các nguồn lực, thôn tinh lẫn nhau...".

Bên cạnh những mục tiêu đã đạt được, do lần đầu tiên ra đòfi nên khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Điều này đặt trách nhiệm cao lên cơ quan thực thi pháp luật để đem lại sự lảnh mạnh cho các quan hệ thương mại. Vì chỉ khi thị trường nội địa lành mạnh thì mới thu hút đầu tư quốc tế phát triển đất nước. Ngược lại, nếu thị trường là nơi cho các thế lực độc quyền chi phối thì sẽ không nhà đàu tư nào muốn đàu tư vào thị trường đỏ. Luật Cạnh tranh cũng là công cụ để chống lại sự lũng đoạn thị trường, gây tổn hại đến canh tranh lành mạnh, tự do và công bằng của những thế lực độc quyền đang xâm nhập vào nền kinh tế nội địa trong quá trình hội nhập. Điển hình là chúng thành lập những công ty nhỏ có mức thị phần thấp, nên ít thu hút sự chú ý của cơ quan có thẩm quyền, nhưng lại được có tiềm lực tài chính rất mạnh từ công ty mẹ để thôn tính thị trường nội địa.

Ngoài ra, còn kể đến độc quyền nhà nước đang hoạt động trên một phạm vi khá rộng trong nền kinh tế, như vậy, ở một góc độ nào đó, chúng đã làm giảm bớt cạnh tranh trên thị trường. Độc quyền dù hình thành bằng con đường nào cũng gây nên những tiêu cực

Pháp luật chống ỉạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh

______________________________tranh tại Việt Nam______________________________ nhất định đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Mặc dù, độc quyền nhà nước ở một số lĩnh vực là cần thiết để bảo vệ nền sản xuất trong nước, nâng cao tính cạnh tranh quốc tế, phục vụ lợi ích công cộng. Nhưng một số doanh nghiệp dường như quên “trách nhiệm công” của mình, tự cho mình hưởng lợi nhuận độc quyền, tuỳ tiện chèn ép các doanh nghiệp khác, không tôn trọng đối tác của mình, áp đặt giá và chất lượng của sản phẩm, dịch vụ lên người tiêu dùng. Họ có lợi thế là những hành vi bị nghi vấn lạm dụng vị trí độc quyền được họp thức hóa bằng một mệnh lệnh hành chính, nên rất khó xử lý dạng vi phạm này. Mặt khác, được bảo hộ mạnh mẽ trên thị trường ừong nước khỏi sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác và cạnh tranh của hàng nhập khẩu nên các doanh nghiệp này cũng không đạt được mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Do không phải cọ xát với cạnh tranh trong nước nên các công ty độc quyền khó có thể có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế.

Thực thi tốt Luật Cạnh tranh, sẽ góp phần giải quyết mâu thuẫn giữa việc khuyến khích mở cửa thị trường và việc kiểm soát sự lũng đoạn của các tập đoàn xuyên quốc gia thông qua các hành vi hạn chế cạnh tranh của họ. Bên cạnh đó, Luật cạnh tranh còn điều chỉnh được các hành vi sáp nhập, thôn tính, tạo thế thống lĩnh thị trường dẫn đến độc quyền của một số doanh nghiệp Nhà nước. Ngoài ra, chính sách cạnh tranh cũng rất cần thiết để bổ sung cho các luật lệ, quy định về mở cửa thị trường nhằm chống lại những hành vi hạn chế cạnh tranh của các công ty nước ngoài đồng thời tăng cường năng lực cho Nhà nước trong việc bảo vệ lợi ích cộng đồng như bảo vệ môi trường, xã hội.

Một phần của tài liệu Pháp luật chống ỉạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tại thị trường việt nam (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w