Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu

Một phần của tài liệu đánh giá công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất trên địa bàn huyện đại từ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 đến 2014 (Trang 34)

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Đại Từ

4.1.1. Điu kin t nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lí

Đại Từ là một huyện miền núi nằm về phía Tây - Tây Bắc của tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 25 km theo Quốc lộ 3 và Quốc lộ 37, với tổng diện tích tự nhiên 57.417,14 ha, huyện nằm trong toạ độ từ 21030' đến 21050' độ vĩ bắc, 105032' đến 105042' độ kinh đông.

Ranh giới của huyện xác định cụ thể theo các hướng như sau: - Phía Bắc giáp huyện Định Hoá.

- Phía Nam giáp huyện Phổ Yên và Thành phố Thái Nguyên. - Phía Đông giáp huyện Phú Lương.

- Phía Tây Bắc và Đông Nam giáp tỉnh Tuyên Quang và tỉnh Phú Thọ.

Với điều kiện vị trí địa lý như trên, huyện Đại Từ có điều kiện phát huy khai thác tiềm năng đất đai cũng như các nguồn lực khác cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên

địa bàn huyện nói riêng và toàn tỉnh Thái Nguyên nói chung.

4.1.1.2. Địa hình địa mạo

Huyện Đại Từđược bao bọc xung quanh bốn phía bởi các dãy núi:

- Phía Tây và Tây Nam có dãy núi Tam Đảo ngăn cách giữa Huyện và tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, có độ cao từ 300 - 600 m.

- Phía Bắc có dãy núi Hồng và dãy núi Chúa.

- Phía Đông là dãy núi Pháo cao bình quân 150 - 300 m. - Phía Nam là dãy núi Thằn Lằn thấp dần từ bắc xuống nam.

Địa hình của huyện Đại Từ tương đối phức tạp, mang đặc trưng của vùng núi trung du, hướng chủđạo địa hình dốc dần từ hướng Tây Bắc xuống Đông Nam.

4.1.1.3. Khí hậu

khá đồng nhất, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm 4 mùa song chủ

yếu là 2 mùa chính: Mùa mưa và mùa khô, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Do ảnh hưởng của vị trí địa lý, đặc biệt là các dãy núi bao bọc Đại Từ thường có lượng mưa lớn nhất trong tỉnh Thái Nguyên, trung bình lượng mưa hàng năm từ 1.800mm - 2.000mm rất thuận lợi cho phát triển sản xuất nông lâm nghiệp của Huyện (đặc biệt là cây chè), lượng mưa phân bố

không đều theo không gian và thời gian, có sự chênh lệch lớn giữ mùa mưa và mùa khô. Về mùa mưa cường độ mưa lớn, chiếm tới gần 80% tổng lượng mưa trong năm.

Do mưa nhiều nên độ ẩm không khí khá cao, độ ẩm trung bình từ 70 - 80% , nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22,90C, trong đó, nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là 27,20C, nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm là 200C.

4.1.2. Điu kin kinh tế - xã hi

4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế và thu nhập

Trong những năm qua, mặc dù còn nhiều khó khăn về thời tiết, thiên tai, bão lụt, thiếu điện cho sản xuất, sinh hoạt; tình hình lạm phát giá cả hàng hoá tăng cao và không ổn định, nhưng huyện Đại Từđã phấn đấu hoàn thành toàn diện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung đạt trên 13% trong đó:

- Giá trị tăng bình quân đầu người: 20 triệu đồng/người/năm đạt 129,88% so với chỉ tiêu.

- Sản lượng lương thực có hạt: 73.919 tấn, đạt 101,5% so với chỉ tiêu (Trong

đó thóc là 72.887 tấn, Ngô là 1.032 tấn).

- Giá trị sản xuất bình quân/1 ha đất trồng trọt (theo giá thực tế) đạt: 77 triệu

đồng/1ha, bằng 94,7% chỉ tiêu.

- Diện tích thâm canh chè 5.034 ha, đạt 100,88 %; Cải tạo 316 ha, đạt 105%; Trồng mới và trồng phục hồi 158 ha, đạt 105%, sản lượng chè búp tươi ước đạt 52.090tấn, đạt 100,94% chỉ tiêu.

- Diện tích trồng rừng: 27.787,12 ha (Trong đó: Trồng rừng sản xuất là 16.812,79 ha, đạt 145% chỉ tiêu). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đàn trâu 9.062 con, đạt 88,36% so với chỉ tiêu; + Đàn bò 640 con, đạt 118,30% so với chỉ tiêu; + Đàn lợn 62.750 con, đạt 109,66% so với chỉ tiêu;

+ Đàn gia cầm 1.238.000 con, đạt 113,39% so với chỉ tiêu. - Giá trị sản xuất công nghiệp:

+ TTCN ước đạt: 815,2 tỷđồng, tăng 30 %, đạt chỉ tiêu.

- Tổng thu ngân sách Nhà nước ước thực hiện: 559.818 triệu đồng bằng 108,17%; Chi ngân sách nhà nước: 565.670 triệu đồng bằng 166,91 % so với chỉ tiêu.

Đạt thành tích trên, nhiệm vụ quan trọng trước tiên Huyện tập trung chỉđạo là phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ

cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi trong sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích. Quan tâm đầu tư cho phát triển kinh tế

trang trại, làng nghề, ngành nghề nông thôn… (UBND huyện Đại Từ, 2014) [13]

4.1.2.2. Dân số và lao động

Huyện Đại Từ là đơn vị có nhiều đơn vị hành chính nhất tỉnh: 30 xã, thị trấn, có 8 dân tộc anh em cùng sinh sống: Kinh, Tày, Nùng, Sán chay, Sán Dìu, Hoa,… chiếm 16,12% dân số cả tỉnh Thái Nguyên. Mật độ dân số bình quân 281 người/km2.

Theo số liệu dân số của cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở thời điểm 01/04/2012, tổng dân số của huyện năm 2012 là 161.385 người, trong đó số dân ở

thành thị là 7.052 người và số dân ở nông thôn là 154,333 người.

Năm 2012 toàn huyện có 88.000 người trong độ tuổi lao động có khả năng lao

động, tỷ lệ lao động được đào tạo so với tổng số lao động chiếm 23%. Số lao động

được giải quyết việc làm mới trong năm 2012 là 2.600 người, tổng số lao động có việc làm trong năm là 67.760 người. (UBND huyện Đại Từ, 2014) [13]

4.2. Sơ lược về hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lí đất đai của huyện

Đại Từ

4.2.1. Hin trng s dng đất ca huyn Đại T

Theo số liệu thống kê đất đai của huyện Đại Từ tháng 12 năm 2014, tổng diện tích tự nhiên 57.417,14 ha. Trong đó:

- Đất sản xuất nông nghiệp 18.660,76 chiếm 32,50 %; - Đất lâm nghiệp 27.734,75 ha chiếm 48,30 %;

- Đất nuôi trồng thuỷ sản 769,65 ha chiếm 1,34 %; - Đất phi nông nghiệp 9.591,46 ha chiếm 16,71 %;

- Tổng diện tích hiện đang sử dụng vào các mục đích là 98,85%, còn lại diện tích tự nhiên chưa sử dụng 659,60 ha chiếm 1,15 %. (UBND huyện Đại Từ, 2014) [13]

Trong những năm gần đây,công tác thu hồi đất, giao đất và giải quyết các vụ

việc liên quan đều hoàn thành theo kế hoạch đề ra.

Trong ba năm 2012 - 2013 - 2014, huyện thực hiện việc thu hồi đất cho các dự

án, đặc biệt là các dự án lớn như: dự án Núi Pháo, Dự án khái thác than - Mỏ than Phấn Mễ, dự án khai thác than - Mỏ than Núi Hồng, quy hoạch các khu dân cư... tổng số

diện tích thu hồi đất ba năm trên là 329,86 ha. Phối hợp với các cơ quan giao đất cho các dự án như: giao đất cho CTTNHH Doanh Trí, UBND xã Na Mao, dự án xây dựng ngân hàng chính sách xã hội,... Giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân tại các khu quy hoạch Thị trấn Hùng Sơn, Bản Ngoại,... Nhìn chung, công tác thu hồi đất đã đáp ứng

được yêu cầu của các dự án, góp phần tích cực trong việc thu hút đầu tư, triển khai thực hiện các dự án trên địa bàn.

Đến nay huyện Đại Từđã triển khai và thực hiện đo đạc bản đồ địa chính được hết 30/30 xã, thị trấn. Thực tế cho thấy, bản đồ địa chính đã góp phần quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý đất đai trên địa bàn, đặc biệt là trên các lĩnh vực thu hồi đất, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vềđất đai và công tác cấp GCNQSD đất...

Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất và cơ cấu các loại đất năm 2014 Thứ tự Mục đích sử dụng Mã loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu D.tích loại đất so với tổng D.tích tự nhiên(%) Tổng diện tích tự nhiên 57.417,14 100,000 1 Đất nông nhiệp NNP 47.166,08 82,146 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 18.660,76 32,500 1.1.1 Đất trồng cây hằng năm CHN 8.877,30 15,461 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 8.020,80 13,969 1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC 3,41 0,006 1.1.1.3 Đất trồng cây hằng năm khác HNK 853,09 1,486 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 9.783,46 17,039 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 27.734,75 48,304 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 14.987,90 26,104 1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 1.772,52 3,087 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 10.974,33 19,113 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 769,65 1,340 1.4 Đất làm muối LMU 0,00 0,000 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 0,92 0,002

2 Đất phi nông nhiệp PNN 9.591,46 16,705 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1 Đất ở OTC 3.572,49 6,222

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 3.497,81 6,092 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 74,68 0,130 2.2 Đất chuyên dùng CDG 3.535,48 6,158 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 26,20 0,046 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 355,74 0,619 2.2.3 Đất an ninh CAN 0,85 0,001 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông

nghiệp CSK 1.297,86 2,260 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 1.854,83 3,230 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 11,76 0,020 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 131,52 0,229 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 2.332,34 4,062 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 7,87 0,014

3 Đất chưa sử dụng CSD 659,60 1,149

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 212,57 0,370 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 442,83 0,771 3.3 Núi đá không có rừng cây NCS 4,20 0,007

Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Ban thường vụ Huyện ủy, Sở Tài nguyên & Môi trường về công tác cấp và chỉnh lý GCNQSD đất. UBND huyện đã có những biện pháp quyết liệt, đổi mới tổ chức điều hành chỉ đạo thực hiện công tác quản lý nhà nước về Tài nguyên và Môi Trường, đặc biệt là công tác cấp và chỉnh lý GCNQSD đất. Công tác lập hồ sơ địa chính, cấp GCNQSD đất trong những năm gần đây đã đi vào nề nếp, chặt chẽ, đúng trình tự, giải quyết cơ bản các hồ sơđăng ký của công dân.

Trong ba năm 2012-2013-2014, huyện Đại Từ giải quyết được 15.177 hồ sơ

cấp GCNQSD đất, trong đó cấp đổi theo quyết định của UBND tỉnh là 4.473 hồ sơ, còn lại là hồ sơđăng ký biến động.

Hằng năm huyện đều thực hiện thống kê đất đai đúng quy định theo công văn của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên.

4.2.2. Thc trng cán bđịa chính huyn Đại T

Về hệ thống cán bộđịa chính xã, hiện tại trên địa bàn huyện Đại Từ có 62 cán bộđịa chính của 30 xã, thị trấn. Trong đó có 44 người là có trình độ đại học, có 18 người có trình độ trung cấp. Có 49 người có trình độ chuyên môn về quản lí đất đai và 13 người có trình độ chuyên môn khác.

Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Đại Từđược lập dưới sự chỉ đạo của sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên và UBND huyện Đại Từ gồm 26 người gồm cả cán bộ biên chế và cán bộ hợp đồng, gồm 01 trưởng phòng, 02 phó phòng và các cán bộ nghiệp vụ. Trong đó có 25 người là có trình độđại học chính quy và 01 người trình độ trung cấp. Có thể nói với đội ngũ này, trong những năm qua phòng Tài nguyên và Môi trường đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, luôn có những ý kiến tham mưu quan trọng giúp việc cho UBND huyện trong việc quản lí nhà nước về đất đai và pháp triển kinh tế. Thực trạng cán bộ địa chính huyện Đại Từđược thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.2. Thực trạng cán bộđịa chính của huyện Đại Từ năm 2014 TT Đơn vị hành chính Số lượng Trình độ bằng cấp Trình độ chuyên Đại học Trung cấp QLĐĐ Khác 1 An Khánh 3 2 1 2 1 2 Cù Vân 2 2 2 3 Hà Thượng 2 2 2 4 Tân Linh 2 2 1 1 5 Phục Linh 2 2 2 6 Tân Thái 2 1 1 1 1 7 Phú Lạc 2 1 1 2 8 TT. Hùng Sơn 4 3 1 2 2 9 Tiên Hội 2 2 2 10 Bản Ngoại 2 1 1 2 11 Phú Xuyên 2 1 1 1 1 12 Yên Lãng 2 2 2 13 Na Mao 2 1 1 2 14 Phú Cường 2 1 1 2 15 Minh Tiến 2 1 1 1 1 16 Phúc Lương 2 1 1 2 17 Đức Lương 2 1 1 2 18 La Bằng 2 2 2 19 Hoàng Nông 2 1 1 1 1 20 Bình Thuận 2 1 1 2 21 Lục Ba 2 1 1 1 1 22 Khôi Kỳ 2 2 2 23 Ký Phú 2 1 1 1 1 24 Văn Yên 2 1 1 2 25 Vạn Thọ 2 2 2 26 Mỹ Yên 2 1 1 1 1 27 Cát Nê 2 1 1 1 1 28 Phú Thịnh 2 2 2 29 Xã Quân Chu 2 2 1 1 30 TT.Quân Chu 1 1 1 Tổng 62 44 18 49 13 Phòng TNMT 26 25 1 19 7

4.2.3. Sơ lược v công tác qun lí nhà nước vđất đai ca huyn Đại T

* Thuận lợi

Công tác quản lý Tài nguyên & Môi trường luôn được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, kịp thời của Đảng bộ, HĐND, UBND và các cán bộ lãnh đạo. Đặc biệt

để tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch cấp GCNQSD đất trên địa bàn, Ban chấp hành Đảng bộ huyện đã ban hành Nghị quyết số 24-NQ/HU ngày 15/7/2013 về công tác cấp GCNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên

địa bàn huyện Đại Từ.

Cấp uỷđảng, chính quyền các xã, thị trấn và các phòng, ban chuyên môn của huyện có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn chủđộng triển khai thực hiện công tác cấp mới, cấp đổi, chỉnh lý GCNQSD đất theo kế hoạch đồng thời làm tốt công tác quản lý tài nguyên khoáng sản trên địa bàn.

Nhận thức về quyền và trách nhiệm của người sử dụng đất ngày càng được

nâng cao.

* Khó khăn

Công tác quản lý Tài nguyên và Môi trường thường xuyên có những nhiệm vụ

phát sinh, khối lượng công việc chuyên môn lớn mang tính đa dạng và phức tạp. Một số dự án thiếu vốn đầu tư nên tiến độ bồi thường giải phóng mặt bằng chậm, kết quả thu hồi đất, giao đất không đạt kế hoạch.

Công tác cấp mới, cấp đổi, chỉnh lý GCNQSD đất không thực hiện ngay sau khi đo bản đồ địa chính, thu hồi đất, đến nay thửa đất sử dụng có nhiều biến động, một số hồ sơ tài liệu thất lạc nên công tác cấp mới, cấp đổi, chỉnh lý GCNQSD đất gặp nhiều khó khăn.

Cán bộđịa chính huyện, xã còn thiếu và một số còn yếu kém về chuyên môn. Trong những năm trước do có nhiều trường hợp tự ý làm nhà trái phép trên đất nông nghiệp nhưng chưa được xử lý dứt điểm, đến nay hồ sơ thất lạc nên việc xử lý gặp nhiều khó khăn.

* Công tác cấp GCNQSD đất:

GCNQSD đất (tăng 87,5% số GCNQSD đất so với năm 2013) diện tích cấp được 2.847,47 ha, trong đó: Cấp lần đầu được: 4.479 hồ sơ với 5.095 GCNQSD đất, diện tích cấp được 2.073,15 ha đạt 128% kế hoạch huyện đề ra và đạt 165,8% so với kế hoạch tỉnh giao. Cấp đổi GCNQSD đất theo bản đồ địa chính được: 1.933 hồ sơ với 2.560 GCNQSD đất với diện tích cấp được 488,59 ha.

Cấp biến động (các trường hợp cấp lại, cấp chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế…) được: 2.870 GCNQSD đất với diện tích cấp được 289,11 ha.

* Công tác chỉnh lý GCNQSD đất sau khi có quyết định thu hồi đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính đến ngày 31/12/2014 đã chỉnh lý được 1.473 trên 1.570 GCNQSD đất,

đạt 93,82 % kế hoạch.

* Công tác thu hồi đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất

Công tác thu hồi đất cơ bản được thực hiện đúng tiến độ dự án. Tổng diện tích thu hồi trong năm 2014 đạt 82,60 ha để thực hiện 24 công trình, dự án trên địa bàn Huyện, gồm có: Dự án Núi Pháo 45,14 ha; Dự án đường điện 110KV cấp điện cho

Một phần của tài liệu đánh giá công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất trên địa bàn huyện đại từ tỉnh thái nguyên giai đoạn 2012 đến 2014 (Trang 34)