Một số giải pháp khắc phục khó khăn

Một phần của tài liệu đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ giai đoạn 2012 đến 2014 (Trang 35)

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1.Phương pháp thống kê, thu thập tài liệu, số liệu

- Thống kê, thu thập các số liệu, tài liệu địa chính và các số liệu, tài liệu khác có liên quan đến công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của huyện.

- Tình hình cấp giấy chứng nhận của các tổ chức trên địa bàn huyện. - Số liệu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất qua các năm cụ thể.

3.4.2.Phương pháp thực nghiệm

- Tiến hành thực nghiệm các bước trong quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại địa phương (công tác chuẩn bị, công tác đi cấp giấy, công tác nội nghiệp).

3.4.3.Phương pháp đối chiếu

- Đối chiếu việc thực hiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại cơ quan so với trình tự, thủ tục cấp giấy trong các văn bản hướng dẫn, qui định do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.

29

3.4.4.Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu

- Tìm hiểu, phân tích đối tượng.

- Thu thập, tổng hợp số liệu.

- Xử lí số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel.

3.4.5.Phương pháp chuyên gia

- Tham khảo ý kiến của những người có chuyên môn cao để đi đến giải pháp đẩy nhanh tiến độ đăng kí, cấp GCNQSD đất có hiệu quả.

30

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thanh Sơn 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1. Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1. Vị trí địa lý

Theo nghị định số 61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Thanh Sơn để thành lập huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, huyện Thanh Sơn nằm ở phía Nam tỉnh Phú Thọ và có vị trí địa lý như sau:

- Phía Bắc giáp các huyện Tam Nông và Yên Lập tỉnh Phú Thọ - Phía Nam giáp tỉnh Hoà Bình

- Phía Tây giáp huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ

- Phía Đông giáp huyện Thanh Thuỷ tỉnh Phú Thọ và tỉnh Hoà Bình Huyện Thanh Sơn có đường Quốc lộ 32A từ Hà Nội đi Sơn La, Yên Bái. Trên địa bàn huyện Thanh Sơn có 7 tuyến đường tỉnh 313, 313D, 316, 316C, 316D, 317 và 317B. Với tuyến quốc lộ và 7 tuyến đường tỉnh, huyện Thanh Sơn ở vị trí khá thuận tiện về giao thông. Nơi đây là đầu mối giao thông quan trọng, nơi chuyển tiếp giữa đồng bằng với trung du và miền núi. Từ đây có thể mở rộng giao thương với các huyện lân cận như Tam Nông, Thanh Thuỷ, Yên Lập, Tân Sơn; giao lưu với các tỉnh khác như Hoà Bình, Yên Bái và Hà Nội. Với vị trí địa lý đó, huyện Thanh Sơn thực sự là đầu mối giao lưu quan trọng, cửa ngõ chuyển tiếp của khu vực trung du và miền núi tạo những tiềm năng cho phát triển thị trường, giao lưu hàng hoá giữa các khu vực...

31

4.1.1.2. Địa hình, địa mạo

Huyện Thanh Sơn là đoạn cuối của dãy Hoàng Liên Sơn với nhiều dãy núi nằm nhô trong hệ phức hợp vùng núi thấp có độ cao trung bình từ 500 đến 700m. Đây là vùng thượng lưu của sông Bứa địa hình nghiêng dần về vùng trũng phía Đông (Địch Quả, Sơn Hùng) rồi đổ ra Sông Hồng ở địa phận huyện Tam Nông. Theo địa hình, có thể chia huyện Thanh Sơn thành 3 tiểu vùng:

- Tiểu vùng miền núi: Bao gồm các xã Thượng Cửu, Đông Cửu, Khả Cửu, ..với những ngọn núi cao từ 500 - 700m và có độ dốc ≥ 250

.

- Tiểu vùng đồi núi cao xen lẫn đồi núi thấp: Tập trung ở các xã phía Bắc và Trung của huyện như Văn Miếu, Võ Miếu và Thục Luyện với độ dốc trung bình từ 5 - 250. Tiểu vùng này có những thung lũng hẹp, ít dốc xen lẫn, cũng có những ngọn đồi cao phù hợp với cây công nghiệp và lúa nương.

- Tiểu vùng đồng bằng: Xen lẫn đồi thấp tập trung chủ yếu ở những xã phía Đông và Đông Nam giáp với Thanh Thuỷ và Hoà Bình. Tiểu vùng này có độ dốc dưới 50 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.

4.1.1.3. Khí hậu, thuỷ văn, sông ngòi

Địa hình huyện Thanh Sơn rất đa dạng tạo ra các tiểu vùng khí hậu khác nhau: Địa hình chia cắt, dốc kéo dài, phần lớn là rừng núi thấp, cấu tạo theo kiểu bát úp, nằm trong vùng địa hình đồi núi thấp và trung bình thuộc lưu vực sông Bứa, nơi kết thúc dãy Hoàng Liên Sơn.

Do địa hình chi phối, khí hậu của huyện Thanh Sơn có những đặc trưng của khí hậu miền núi phía Bắc: Mùa hè nóng ẩm mưa nhiều, mùa đông lạnh, cuối đông ẩm ướt và mưa phùn, nhiệt độ thấp và nhiệt độ trung bình năm là 20 - 210C. Số giờ nắng bình quân các năm là 1453 giờ, lượng mưa trung bình năm dao động từ 1850 - 1950mm/năm, độ ẩm không khí trung bình qua các năm là 86,8%, tốc độ gió trung bình 1,8m/s, hướng gió chính: Đông, Đông

32

Nam và Tây Nam.

4.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

4.1.3.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

Những năm qua, nền kinh tế của huyện có bước tăng trưởng khá, giá trị sản xuất các ngành kinh tế bình quân tăng (thời kỳ 2012 - 2014) là 15,21%, GDP bình quân tăng 10,17%, GDP đầu người tăng từ 3,25 triệu đồng lên 6,5 triệu đồng. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1. Cơ cấu kinh tế huyện Thanh Sơn năm 2013

(Đơn vị tính: %)

STT Nhóm ngành Năm 2012 Năm 2014 Tăng (+)

giảm (-)

1 Nông nghiệp 51,06 37,06 - 14

2 Công nghiệp - xây dựng 18,70 25,77 + 7,07

3 Dịch vụ 29,70 37,17 + 7,47

Tổng 100,00 100,00

(Nguồn: UBND huyện Thanh Sơn)

Số liệu ở bảng 4.1 cho thấy, nền kinh tế của huyện đã có bước tăng trưởng và phát triển đúng hướng và thu được những kết quả đáng khích lệ, nhất là trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng của nhóm ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng của các nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.

4.1.3.2. Dân số, lao động, việc làm

a)Đặc điểm dân số

Theo kết quả điều tra năm 2010, toàn huyện Thanh Sơn có là 117.760 người.

Thành phần dân tộc trên địa bàn huyện bao gồm: - Dân tộc Mưòng.

33

- Dân tộc Kinh. - Dân tộc Dao.

b)Lao động - việc làm ∗ Lao động

Lực lượng lao động trong huyện chiếm 57,22% dân số. Số lao động trong độ tuổi là 69.165 người. Nguồn lao động được phân bố trong bảng 4.2.

Bảng 4.2. Cơ cấu lao động huyện Thanh Sơn năm 2014

STT Chỉ tiêu Số người

(người) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ (%)

1 Đang làm việc trong các ngành kinh tế 17.575 25,41 2 Đang làm việc trong cơ quan nhà nước 1.463 2,12

3 Nông, Lâm, Thủy Sản 50.127 72,47

Tổng 69.165 100

(Nguồn: UBND huyện Thanh Sơn)

Lực lượng lao động ở khu vực nông thôn, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn vì vậy vẫn còn nhiều lao động thiếu công ăn việc làm lúc thời vụ nông nhàn. Nhìn chung, năng suất lao động thấp do đó tỷ lệ lao động được đào tạo quá nhỏ bé.

34

4.2. Tình hình sử dụng đất của huyện Thanh Sơn

4.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thanh Sơn

Hiện trạng sử dụng đất của huyện Thanh Sơn được thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng đất Huyện Thanh Sơn Năm 2014 STT MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ (%) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 120216,58 100 1 Đất nông nghiệp NNP 53506.31 44,51

1,1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 7975.61 6.63

1,1,1 Đất trồng cây hàng năm CHN 4499.08 3,74

1,1,1,1 Đất trồng lúa LUA 3949.94 3,29

1,1,1,2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi COC

1,1,1,3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1098,28 0,91 1,1,2 Đất trồng cây lâu năm CLN 3476.53 2,89

1,2 Đất lâm nghiệp LNP 45377.11 37,7

1,2,1 Đất rừng sản xuất RSX 30367.42 25,26 1,2,2 Đất rừng phòn hộ RPH 15009.69 12,48

1,3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 153.59 0.13

2 Đất phi nông nghiệp PNN 4533.21 3,77

2,1 Đất ở OTC 1007.66 0,83

2,1,1 Đất ở tại nông thôn ONT 888.12 0,74

2,1,2 Đất ở tại đô thị ODT 119.54 0,10

2,2 Đất chuyên dùng CDG 2361.15 0,2

2,2,1 Đất chụ sở cơ quan công, trình sự nghiệp CTS 23.34 0,02

2,2,2 Đất quốc phòng CQP 360.25 0,3

2,2,3 Đất an ning CAN 0.57 0,001

2,2,4 Đất sản xuất, kih doanh phi nông nghiệp CSK 459.79 0,38 2,2,5 Đất có mục đích công cộng CCC 1517.20 1,26

2,3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0.63 0,001

2,4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 123.12 0,10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2,5 Đất song suối và mặt nước chuyên dùng SMN 1040.65 0,87

2,6 Đất phi nông nghiệp khác PNK

3 Đất chưa sử dụng CSD 4137.54 3,44

3,1 Đất bằng chưa sủ dụng BCS 80.04 0,07

3,2 Đất đồi chưa ssur dụng DCS 3459.59 2,88

3,3 Núi đá không có rừng cây NCS 597.91 0,5

35

Có thể nhận thấy nhóm đất nông nghiệp của huyện chiếm tỷ lệ lớn nhất, đây là một thế mạnh của huyện để phát triển ngành nông nghiệp. Thanh Sơn là một huyện miền núi nên diện tích đất chưa sử dụng của huyện còn khá lớn, chiếm 12,1 % trong đó chủ yếu là đất đồi núi chưa sử dụng, đây là một tiềm năng rất lớn để phát triển ngành lâm nghiệp. Cùng với các chương trình “phủ xanh đất trống đồi núi trọc” của Nhà nước, trong tương lai không xa diện tích đất trồng rừng của huyện sẽ được tăng lê.,

4.3. Đánh giá tình hình cấp GCNQSD đất của huyện Thanh Sơn giai đoạn 2012 - 2014 đoạn 2012 - 2014

4.3.1. Đánh giá tình hình cấp GCNQSD đất theo đối tượng sử dụng đất đất

a. Nhóm đất nông nghiệp:

- Trong giai đoạn 2012 - 2014, diện tích đất nông nghiệp của huyện đã cấp được là 53506.31ha, Được chia ra theo các đối tượng sử dụng như sau:

+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng: Diện tích 42.568,56ha, chiếm 79,56%. Năm 2012 diện tích đất đã cấp là 11.170,12 ha.

Năm 2013 diện tích đất đã cấp là 21.192,57 ha. Năm 2014 diện tích đất đã cấp là 10.205,87 ha

+ Tổ chức kinh tế sử dụng: Diện tích 4655.05 ha, chiếm 8,7%. Năm 2012 diện tích đất đã cấp là 1197,01 ha.

Năm 2013 diện tích đất đã cấp là 1175,72 ha. Năm 2014 diện tích đất đã cấp là 2282,77 ha

+ Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý: Diện tích 582.51 ha, chiếm 6,4%. Năm 2012 và năm 2013 diện tích đất đã cấp là không có.

- Tính đến 30/12/2014, trong tổng số đơn vị đăng kí cấp GCNQSDĐ trên địa bàn từ khi bắt đầu công tác cấp GCNQSDĐ được thực hiện, diện

36

tích đất nông nghiệp của huyện đã cấp là 53506.31 ha, Chia ra theo các đối tượng sử dụng, quản lý đất như sau:

+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng: Diện tích 42.568,56ha, chiếm 79,56%. + Tổ chức kinh tế sử dụng: Diện tích 4655.05 ha, chiếm 8,7%.

+ Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý: Diện tích 582.51 ha, chiếm 6,4%. Kết quả cấp GCNQSD nhóm đất nông nghiệp theo đối tượng sử dụng đất của huyện Thanh Sơn giai đoạn 2012 - 2014 được thể hiện ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Kết quả cấp GCNQSD nhóm đất nông nghiệp theo đối tượng sử dụng đất giai đoạn 2012 - 2014

ST

T Đơn vị

DT cấp theo các năm (ha) Giai đoạn 2012- 2014 Tính đến 30/12/201 4 2012 2013 2014 1 Hộ gia đình, cá nhân sử dụng 11.170,12 21.192,57 2282,77 42.568,56 42.568,56 2 Tổ chức kinh tế sử dụng 97,01 175,72 114,27 387,0 387,0

3 Ủy ban nhân dân cấp

xã quản lý 510.12 0 0 510.12 510.12

Tổng 2.777,13 2.368,29 2.314,97 7.459.76 7.459.76

(Nguồn: UBND huyện Thanh Sơn) b. Nhóm đất phi nông nghiệp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tính đến 30/12/2014, trong tổng số đơn vị đăng kí cấp GCNQSDĐ trên địa bàn từ khi bắt đầu công tác cấp GCNQSDĐ được thực hiện, diện tích nhóm đất phi nông nghiệp của huyện là 4533.21ha. Chia theo các đối tượng sử dụng, quản lý đất như sau:

+ Hộ gia đình, cá nhân sử dụng: Diện tích 1011.20ha, chiếm 22,31 %. + Ủy ban nhân dân cấp xã sử dụng: Diện tích 231.25ha, chiếm 5,1 %. + Tổ chức kinh tế sử dụng: Diện tích 639.40 ha, chiếm 14,1 %.

+ Cơ quan, đơn vị của Nhà nước sử dụng: Diện tích 446.86 ha, chiếm 9,86 %.

37

+ Tổ chức khác sử dụng: Diện tích 1.52ha, chiếm 0,03%.

+ Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý: Diện tích 1966.78ha, chiếm 43,38 %. + Tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài: Diện tích 16.51ha, chiếm 0,36%.

+ Tổ chức khác quản lý: Diện tích 219.69ha, chiếm 8,43 %.

Kết quả cấp GCNQSD nhóm đất phi nông nghiệp theo đối tượng sử dụng đất của huyện Thanh Sơn giai đoạn 2012 - 2014 được thể hiện ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Kết quả cấp GCNQSD nhóm đất phi nông nghiệp theo đối tượng sử dụng đất (tính đến 31/12/2014) Đơn vị: ha STT Đơn vị DT cấp theo các năm Giai đoạn 2012- 2014 Tính đến 32/12/20 14 2012 2013 2014 1 Hộ gia đình, cá nhân sử dụng 110,7 484,9 415.6 1011.20 1011.20 2 UBND cấp xã sử dụng 111,2 76,71 43,34 231.25 231.25 3 Tổ chức kinh tế sử dụng 134,7 269,4 235,3 639.40 639.40 4 cơ quan đơn vị nhà

nước sử dụng 257.53 0,52 1,22 446.86 446.86 5 Tổ chức khác sử dụng 0,24 0,54 0,24 1.52 1.52 6 Ủy ban nhân dân cấp

xã quản lý 1089,43 513.4 347,03 1966.78 1966.78 7 Tổ chức nước ngoài, cá

nhân nước ngoài 8,36 4,57 3,58 16.51 16.51 8 Tổ chức khác quản lí 112,65 63,41 43.63 219.69 219.69 Tổng 1712,16 1412,95 1090,44 4533.21 4533.21

38

c. Nhóm đất chưa sử dụng:

- Diện tích nhóm đất chưa sử dụng của huyện là 4137.54ha, toàn bộ quỹ đất do Uỷ ban nhân dân các xã, thị trấn quản lí.

Kết quả cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đơn vị hành chính năm 2014 được thể hiện ở các bảng 4.6, bảng 4.7, bảng 4.8, bảng 4.9.

Bảng 4.6. Kết quả cấp giấy chứng nhận sử dụng đất năm 2014 STT Đơn vị hành chính xã Số hộ đăng ký Số hộ đã được

cấp Tỷ lệ (%) 1 Thị trấn Thanh Sơn 508 440 86,61 2 Xã Sơn Hùng 33 27 81,82 3 Xã Địch Quả 34 29 85,29 4 Xã Giáp Lai 39 32 82,05 5 Xã Thục Luyện 93 84 90,32 6 Xã Võ Miếu 35 29 82,86 7 Xã Thạch Khoán 41 36 87,80 8 Xã Cự Thắng 52 47 90,38 9 Xã Tất Thắng 22 17 77,27 10 Xã Văn Miếu 43 40 93,02 11 Xã Cự Đồng 21 17 80,95 12 Xã Thắng Sơn 56 51 91,07 13 Xã Tân Minh 27 22 81,48 14 Xã Hương Cần 59 52 88,14 15 Xã Khà Cửu 67 58 86,57 16 Xã Đông Cửu 24 19 79,17 17 Xã Tân Lập 22 16 72,73 18 Xã Yên Lãng 17 13 76,47 19 Xã Yên Lương 21 16 76,19 20 Xã Thượng Cửu 17 14 82,35 21 Xã Lương Nha 18 15 83,33 22 Xã Yên Sơn 14 12 85,71 23 Xã Tinh Nhuệ 30 26 86,67

39 Bảng 4.7. Kết quả cấp giấy chứng nhận sử dụng đất theo đơn vị hành chính năm 2014 (đơn vị:m2) STT Đơn vị hành chính xã Số hộđăng Số hộđã được cấp Tỷ lệ (%) 1 Thị trấn Thanh Sơn 136271,8 131620,6 95,59 2 Xã Sơn Hùng 90364,7 84334,4 93,33 3 Xã Địch Quả 32194,6 29771,8 92,47 4 Xã Giáp Lai 35831,6 33786,2 94,29 5 Xã Thục Luyện 211682,9 196972,2 93,05 6 Xã Võ Miếu 108623,9 97448.0 93,71 7 Xã Thạch Khoán 241436,6 228332,2 94,57 8 Xã Cự Thắng 60472,1 52395,2 86,64 9 Xã Tất Thắng 152461,5 143872,5 94,37 10 Xã Văn Miếu 19427,9 17471,6 89,93 11 Xã Cự Đồng 157721,6 126881,3 85,89 12 Xã Thắng Sơn 124892,6 105611,9 84,56 13 Xã Tân Minh 183819.5 164387,9 89,43 14 Xã Hương Cần 33817.5 29541,0 87,35 15 Xã Khà Cửu 249751,9 225794,8 90,41 16 Xã Đông Cửu 251879.4 225429,2 89,50 17 Xã Tân Lập 73192,6 69688,3 95,21 18 Xã Yên Lãng 6273,8 5973,1 95,21 19 Xã Yên Lương 6083.9 5245,8 86,27 20 Xã Thượng Cửu 30728.2 28320,0 92,16 21 Xã Lương Nha 5190,4 4732,8 91,18 22 Xã Yên Sơn 4783,5 4138,6 86,52 23 Xã Tinh Nhuệ 29926,7 26533,1 88,66

40

Bảng 4.8. Kết quả cấp giấy chứng nhận sử dụng đất nông nghiệp theo đơn vị hành chính năm 2014 (đơn vị:m2) STT Đơn vị hành chính xã Số hộđăng Số hộđã được cấp Tỷ lệ (%) 1 Thị trấn Thanh Sơn 21536,0 19468,8 90,40 2 Xã Sơn Hùng 67935,9 63132,2 92,93

Một phần của tài liệu đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa bàn huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ giai đoạn 2012 đến 2014 (Trang 35)