nâng cao)
Thông tin giáo viên
Trƣờng: Môn: Vật Lí Khối 10. Giáo viên: Huỳnh Công Hà BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Địa chỉ: Ninh Kiều – Cần Thơ. Điện thoại: 0989247020.
Email: ha117586@student.ctu.edu.vn
Thời gian nghiên cứu tuỳ vào trình độ của học sinh.
1. Mục tiêu, yêu cầu của bài giảng:
I. Mục tiêu bài học [2, 3, 7] 1. Kiến thức:
- Phát biểu đƣợc định nghĩa chuyển động cơ của một vật. Phát biểu đƣợc khái niệm chất điểm, quỹ đạo.
- Nêu đƣợc khái niệm hệ quy chiếu. Hiểu đƣợc mốc thời gian là gì.
2. Kỹ năng:
- Phân biệt đƣợc thời điểm và khoảng thời gian. Phân biệt đƣợc hệ tọa độ với hệ quy chiếu. Biết lựa chọn hệ quy chiếu thích hợp để nghiên cứu chuyển động.
- Biết cách xác định đƣợc vị trí của một vật chuyển động trong hệ quy chiếu đã cho.
- Vận dụng các biểu thức trong bài để giải một số bài tập đơn giản.
- Quan sát hình ảnh và thí nghiệm mô phỏng.
3. Thái độ:
- Luôn có thái độ học hỏi, tính cẩn thận, tính logic.
- Chú ý các thí nghiệm mô phỏng, những giả thuyết và kết luận trong từng thí nghiệm.
II. Yêu cầu của bài dạy 1. Về kiến thức của học sinh:
a) Kiến thức về công nghệ thông tin: biết cơ bản.
b) Kiến thức về môn học: biết đƣợc khái niệm chuyển động cơ, định nghĩa chất điểm, quỹ đạo, biết lựa chọn hệ quy chiếu và xác định vị trí chất điểm....
2. Về trang thiết bị:
- Phải có máy vi tính kết nối internet, Projector, LCD.
III. Nội dung và tiến trình bài học
- Nội dung và tiến trình bài học đƣợc trình bày trong bài giảng.
43
IV. Nguồn tài liệu tham khảo [1, 5, 7, 8]
- SGK Vật Lí 10 NC.
- Một số giáo án điện tử bài Chuyển động cơ (VL 10 NC). - Giáo trình “ Thiết kế giáo án điện tử” (Vƣơng Tấn Sĩ).
V. Phân tích những lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài học
- Tạo ra những tình huống sinh động, thực tế giúp học sinh dễ hình dung.
- Học sinh tự học ở nhà, có thể xem đi xem lại nhiều lần đến khi hoàn toàn hiểu bài giảng.
- Tiết kiệm đƣợc thời gian rất nhiều trong quá trình phân tích vấn đề và tiếp cận kiến thức.
2. Thiết kế bài giảng
Tên bài giảng: Bài 1. Chuyển động cơ
Hoạt động 1: Đặt vấn đề vào bài mới:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Vào bài:
Giới thiệu về trƣờng.
GV soạn bài giảng. Và giới thiệu tên bài giảng.
Vào bài:
Trong cuộc sống đôi khi chúng ta bắt gặp những chuyển động quen thuộc nhƣ: xe ô tô đang chạy, ngƣời đạp xe, máy bay đang bay, quả bong đang bay, … Tất cả đều là chuyển động cơ. Vậy chuyển động cơ là gì và để các em hiểu rõ về nó thầy xin mời các em tìm hiểu
Bài 1: Động học
Học sinh tiếp thu, ghi nhận và nhận thức đƣợc vấn đề cần nghiên cứu.
44
chất điểm
Hoạt động 2: Chuyển động cơ là gì?
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Chuyển động cơ là gì?
Chuyển động cơ luôn xảy ra xung quanh ta. Các em hãy cho thầy biết chuyển động cơ là gì?
Khi vật dời chỗ có sự thay đổi khoảng cách với vật khác. Vật khác đƣợc coi là đứng yên. Vậy vật đứng yên gọi là gì các em? Các em hãy quan sát chuyển động của xe ô tô và ngƣời ngồi trong xe so với các vật đứng yên bên đƣờng (ngƣời đứng bên đƣờng).[8]
Ngƣời ngồi trong xe nhìn thấy vật bên đƣờng nhƣ thế nào? Và ngƣời đứng bên đƣờng nhìn thấy xe và ngƣời trong xe nhƣ thế nào? Áp dụng tính chất Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật theo thời gian
Quan sát lắng nghe, ghi nhận câu hỏi của GV.
Vật đứng yên gọi là vật mốc
HS quan sát chuyển động của xe, ngƣời ngồi trong xe so với các vật đứng yên bên đƣờng để rút ra nhận xét.
Ngƣời ngồi trong xe thấy vật bên đƣờng chuyển động. Còn ngƣời đứng bên đƣờng thấy xe và ngƣời trong xe chuyển động. Chuyển động có tính tƣơng đối. HS quan sát video
45
tƣơng đối của chuyển động chúng ta giải thích đƣợc hiện tƣợng ngồi trên xe ô tô nhìn thấy các vật đứng yên bên đƣờng nhƣ chạy ngƣợc lại.
để nhận biết tính tƣơng đối của chuyển động trong đời sống. Do tính tƣơng đối của chuyển động nên khi ngồi trong xe ôtô đang chạy thấy các vật bên đƣờng nhƣ chạy ngƣợc lại.
Hoạt động 3: Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Chất điểm. Qũy đạo của chất điểm
Khi vật chuyển động, chúng ta có thể biểu diễn chất điểm bằng một điểm hình học để dễ khảo sát hay không? Thầy mời các em cùng tìm hiểu.
Khi nào vật đƣợc coi nhƣ một chất điểm?
Ví dụ: quả bóng gôn đang bay, máy bay đang bay ta xem chúng nhƣ một chất điểm.
* Lƣu ý: chúng ta xem vật nhƣ chất điểm khi và chỉ khi
HS quan sát lắng nghe vấn đề mà giáo viên đặt ra.
Khi kích thƣớc vật rất nhỏ so với quãng đƣờng đi đƣợc ta coi vật nhƣ chất điểm. Một điểm hình học có khối lƣợng của vật. HS quan sát quả bóng bay vào gôn, chuyển động của máy bay. Nhận ra đƣợc vấn đề và tìm thêm các ví dụ khác. HS ghi nhận lƣu ý để vận dụng chính xác tránh mắc sai
46 kích thƣớc vật rất nhỏ so với quãng đƣờng chuyển động. [1] Các em quan sát chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời, ta có thể coi Trái Đất nhƣ một chất điểm đƣợc hay không? Tại sao? [1, 7]
Các em quan sát mô hình các hành tinh chuyển động trong hệ mặt trời. Mỗi hành tinh có một quỹ đạo chuyển động riêng. Vậy quỹ đạo chuyển động của chất điểm là gì? lầm khi xem vật nhƣ chất điểm mà kích thƣớc vật không nhỏ so với quãng đƣờng chuyển động. Ta coi Trái Đất là một chất điểm. Vì bán kính Trái Đất nhỏ hơn rất nhiều lần so với bán kính quỹ đạo của nó quanh Mặt Trời HS quan sát lắng nghe. Mỗi chất điểm chuyển động vạch một đƣờng trong không gian gọi là quỹ đạo.
47
Hoạt động 4: Xác định vị trí của một chất điểm
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3. Xác định vị trí của một chất điểm
Làm thế nào ta có thể xác định vị trí của chất điểm tại vị trí nào đó? Thầy mời các em cùng tìm hiểu nội dung tiếp theo. Xét ô tô chuyển động trên một con đƣờng thẳng. Ta coi ô tô nhƣ chất điểm và con đƣờng là đƣờng thẳng. Muốn xác định vị trí ô tô tại điểm M nào đó ta chọn một điểm O làm mốc và gắn vào hệ trục tọa độ. [7]
Các em hãy cho biết vị trí của ô tô tại điểm M xác định nhƣ thế nào? Hãy rút ra kết luận cách xác định vị trí một chất điểm?
Các em hãy cho thầy biết khi nào tọa độ x là dƣơng, tọa độ x là âm? HS quan sát lắng nghe để nắm bắt vấn đề đặt ra về cách xác định vị trí chất điểm. HS quan sát lắng nghe: - Ô tô là chất điểm và con đƣờng là thẳng. - Chọn một điểm O làm mốc. - Gắn vào đó hệ trục tọa độ.
Tọa độ của ô tô tại điểm M đƣợc xác định bằng tọa độ x = OM của điểm M Để xác định vị trí của một chất điểm, ngƣời ta chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ, vị trí của chất điểm đƣợc xác định bằng tọa độ của nó trong hệ tọa độ này Khi chiều từ O đến M cùng chiều dƣơng của trục Ox. Ngƣợc lại, x là âm khi chiều từ O đến
48
M ngƣợc chiều dƣơng trục Ox
Hoạt động 5: Xác định thời gian
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4. Xác định thời gian
Khi vật chuyển động, vị trí của vật thay đổi theo thời gian. Vậy làm thế nào để chúng ta có thể xác định đƣợc thời gian? Thầy mời các em tìm hiểu nội dung tiếp theo
Để xác định thời gian ta cần có gì các em?
Đơn vị thời gian chuẩn SI là gì? Bằng cách nào ta có thể xác định đƣợc thời điểm xảy ra hiện tƣợng nào đó? Các em quan sát một thí dụ một xe ô tô bắt đầu khởi hành. Chúng ta sẽ xác định HS quan sát lắng nghe nắm bắt đƣợc vấn đề đặt ra. Làm sao xác định đƣợc thời gian khi chất điểm chuyển động.
Chúng ta dùng đồng hồ đo thời gian.
Đơn vị thời gian hệ SI là giây (s). Để xác định thời điểm, ta cần có một đồng hồ và chọn một gốc thời gian. Thời gian có thể biểu diễn bằng một trục số, trên đó gốc O đƣợc chọn ứng với một sự kiện xảy ra. HS quan sát lắng nghe. Chú ý quan sát chuyển động của xe kết hợp
49 quãng đƣờng xe đi đƣợc và khoảng thời gian. [7] đồng hồ đo thời gian. HS xác định vị trí chất điểm và thời gian trong trƣờng hợp này.
Hoạt động 6: Hệ quy chiếu
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5. Hệ quy chiếu
Khi nghiên cứu chuyển động của một chất điểm, ta cần chọn một vật mốc, gắn vào đó một hệ tọa độ và gốc thời gian với một đồng hồ. Thầy gọi chúng hợp thành hệ quy chiếu.
Vậy hệ quy chiếu là gì?
HS quan sát lắng nghe các yếu tố cấu thành hệ quy chiếu
Hệ quy chiếu = Hệ tọa độ gắn với vật mốc + đồng hồ và gốc thời gian
Hoạt động 7: Chuyển động tịnh tiến
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6. Chuyển động tịnh tiến
Thầy mời các em quan sát một ô tô chạy trên con đƣờng thẳng. Khi đó quỹ đạo của mọi điểm trên ô tô nhƣ thế nào?
HS quan sát lắng nghe.
Quỹ đạo của mọi điểm trên ô tô là những đƣờng thẳng song song với mặt đƣờng.
50
Các em tiếp tục quan sát chuyển động của khoang ngồi đu quay. Quỹ đạo mọi điểm trên khoang ngồi nhƣ thế nào?
Các em quan sát minh họa quỹ đạo các điểm trên khoang ngồi. Quỹ đạo là những vòng tròn bán kính bằng nhau
Nhƣ vậy ô tô chuyển động tịnh tiến thẳng. Khoang ngồi chuyển động tịnh tiến tròn. Các em hãy rút ra kết luận chuyển động tịnh tiến là gì? * Lƣu ý
Quỹ đạo chuyển động tịnh tiến có thể cong không nhất thiết thẳng hoặc tròn. [1] HS quan sát lắng nghe
Quỹ đạo của mọi điểm trên khoang ngồi của đu quay là những vòng tròn bán kính bằng nhau. HS quan sát chuyển động của khoang ngồi. Nhận ra quỹ đạo chuyển động của các điểm trên khoang ngồi là những vòng tròn cùng bán kính. HS quan sát lắng nghe Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm của nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể chồng khít lên nhau đƣợc. HS quan sát lắng nghe lƣu ý, tránh mắc sai lầm khi cho rằng chuyển động tịnh tiến chỉ có chuyển động thẳng và tròn.
51
Hoạt động 8: Tóm tắt bài và củng cố
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tóm tắt bài
Củng cố
Sau đây thầy sẽ tóm tắt một số nội dung trọng tâm để các em nắm rõ bài hơn. - Chuyển động cơ - Chất điểm - Xác định vị trí của vật - Xác định thời gian - Hệ quy chiếu
Sau đây các em hãy hoàn thành các câu trắc nghiệm để củng cố kiến thức.
Cho HS thời gian hoàn thành câu trắc nghiệm Hƣớng dẫn giải các câu trắc nghiệm HS quan sát lắng nghe và ghi nhận những nội dung mà GV tóm tắt lại bài học. Hoàn thành câu trắc nghiệm Câu 1. Đáp án C Câu 2. Đáp án D HS quan sát lắng nghe hƣớng dẫn để tìm ra câu trả lời, nắm vững kiến thức bài.
52