0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Đánh giá chung về kết quả phân tích

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 107 -107 )

Dựa vào kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc của một số nhãn hiệu nƣớc uống đóng chai trên dịa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ cho thấy rằng nƣớc uống đóng chai trên địa bàn thành phố Cần Thơ đảm bảo chất lƣợng theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Khoa học và Công nghệ (TCVN 6096 – 2004) ban hành vào ngày 25 tháng 08 năm 2004 và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Y tế (QCVN 6-1:2010/BYT).

Tuy vẫn đạt chất lƣợng theo tiêu chuẩn nhƣng một số mẫu vẫn có hàm lƣợng một số chỉ tiêu khá cao nhƣ mẫu M2, M5, M9 và M20, đăc biệt các mẫu M2, M9 và M20 xuất hiện hàm lƣợng kim loại Cu gây tâm lý lo lắng về chất lƣợng các sản phẩm nƣớc uống đóng chai cho ngƣời sử dụng. Nguyên nhân có thể là do dây chuyền sản xuất chƣa hoàn thiện, quá trình bảo quản và vận chuyển chƣa tốt.

CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ hiện nay các sản phẩm nƣớc uống đóng chai đƣợc bày bán tại các siêu thị, các đại lý bán lẻ, các tiệm táp hóa với rất nhiều nhãn hiệu của các hãng sản xuất từ lớn đến nhỏ. Với sự đa dạng này, phần nào đã đáp ứng đƣợc nhu cầu và thị hiếu của ngƣời sử dụng. Tuy nhiên, sự đa dạng đó cũng gây khó khăn cho việc quản lý chất lƣợng của các cơ quan chức năng và gây tâm lý lo ngại cho ngƣời sử dụng.

Kết quả phân tích các chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và vi sinh cho thấy các sản phẩm nƣớc uống đóng chai đang đƣợc bán trên thị trƣờng quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ hiện nay đáp ứng đƣợc các yêu cầu về chất lƣợng. Từ kết quả phân tích này, ngƣời tiêu dùng có thể an tâm sử dụng các sản phẩm nƣớc uống đóng chai đang lƣu thông trên thị trƣờng.

Tuy nhiên, vẫn còn một số mẫu nƣớc uống đóng chai xuất hiện một số chỉ tiêu vƣợt xa hơn các mẫu còn lại mặc dù vẫn đảm bảo theo tiêu chuẩn hiện hành, bên cạnh đó còn là tâm lý chủ quan của ngƣời sử dụng. Vấn đề này cần đƣợc khắc phục để đảm bảo sức khỏe và an toàn cho ngƣời sử dụng.

5.2 Kiến nghị

Sau khi thực hiện xong đề tài “Khảo sát chất lƣợng một số loại nƣớc uống đóng chai trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ”, có một số kiến nghị đến một số nhóm đối tƣợng sau:

 Đối với các cá nhân, tổ chức nghiên cứu khoa học:

 Nghiên cứu thêm các chỉ tiêu kim loại và vi sinh trong các sản phẩm nƣớc uống đóng chai;

 Nghiên cứu, đánh giá quy trình sản xuất nƣớc uống đóng chai đạt chất lƣợng để nhân rộng trên quy mô toàn quốc.

 Cần có sự thay đổi trong quy trình đăng ký sản xuất nƣớc uống đóng chai hiện nay để các doanh nghiệp có đầy đủ khả năng và điều kiện mới đƣợc cấp giấy phép kinh doanh nƣớc uống đóng chai;

 Tăng cƣờng việc thanh, kiểm tra các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm nƣớc uông đóng chai trên địa bàn;

 Thông tin đầy đủ về các doanh nghiệp bị rút giấy phép kinh doanh thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng đến ngƣời tiêu dùng.

 Đối với các doanh nghiệp:

 Cần xây dựng hệ thống sản xuất và nhà xƣởng hợp lý sao cho đảm bảo yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lƣợng sản phẩm;

 Cần xây dựng phòng thí nghiệm để phân tích các chỉ tiêu về chất lƣợng nƣớc nhằm quản lý tốt chất lƣợng nƣớc uống đóng chai của doanh nghiệp mình;

 Cần tiến hành xây dựng các hệ thống quản lý ISO 14000, ISO 9000, HACCP, SA 8000, OHSAS nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp;

 Thông tin đầy đủ về sản phẩm nhƣ sử dụng các biện pháp quảng cáo cho các đại lý và ngƣời tiêu dùng.

 Đối với ngƣời tiêu dùng:

 Bảo quản và sử dụng theo chỉ dẫn của nhà sản xuất và từ các đại lý;

 Thông tin cho doanh nghiệp sản xuất về chất lƣợng nƣớc uống đóng chai nếu có hiện tƣợng không đảm bảo về chất lƣợng;

 Thông tin cho các cơ quan chức năng về các sản phẩm giả, sản phẩm nhái trên thị trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. APH/WPCF/AWA, 1975. Các phương pháp tiêu chu n kiểm tra nước, nước và

nước thải (xuất bản lần thứ 14). Hiệp hội sức khỏe quần chúng New York. 2. Đỗ Thị Vân Thanh, 2001. Ảnh hưởng của lượng dư flo trong nước uống đến

sức khỏe con người. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Edition Du Cinquantenaire,1999. S tay xử lý nước. NXB Xây dựng.

4. EPA 375.4 - Xác định hàm lượng Sulfate (SO42-) bằng phương pháp trắc quang UV-VIS.

5. Hoàng Nhâm, 2005. Hóa Vô cơ tập 2. NXB Giáo dục.

6. Lê Huy Bá, 2000. Môi trường. NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

7. Lê Huy Bá, 2002. Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững. NXB Khoa học kỹ thuật.

8. Lê Huy Bá, 2004. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học. NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

9. Lê Huy Bá, 2008. Độc học môi trường cơ bản. NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh.

10.Lê Văn Chấn, 2006. Tìm hiểu pháp luật về Vệ sinh n toàn thực ph m. NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.

11.Nguyễn Thị Diệp Chi, 2008. Các Phương pháp phân tích hiện đại. NXB Đại học Cần Thơ.

12.QCVN 6-1:2010/BYT, 2010. Quy chu n kỹ thuật quốc gia về nước uống đóng

chai của Bộ Y Tế.

13.SMEWW 4500 - Cl-: 2012 - Xác định Cl- bằng phương pháp chu n độ.

14.SMEWW 4500 - CN- - E: 2012 - Xác định hàm lượng Cyanide (CN-) bằng phương pháp trắc quang UV-VIS .

15.SMEWW 4500 - F- - D: 2012 - Xác định hàm lượng F- bằng phương pháp spadns.

16.SMEWW 4500 - NO3-: 2012 - Xác định hàm lượng nitrate.

17.SMEWW 4500 - NO2-: 2012 - Xác định hàm lượng nitrite bằng phương pháp

trắc quang UV-VIS.

18.SMEWW 2012: 2540C - Xác định hàm lượng chất rắn hòa tan.

19.SMEWW 2012: 3111B, 2012: 3112B, 2012: 3114 - Xác định các kim loại nặng

trong nước.

20.TCVN 2653 - 78 - Chất lượng nước - Phương pháp xác định mùi, vị, màu sắc

và độ đục.

21.TCVN 6187 - 1: 1996 (ISO 9308/1 : 1990) - Chất lượng nước - Phát hiện và

đếm vi khu n Coliform, vi khu n Coliform chịu nhiệt và Escherichia coli giả định.

22.TCVN 6096 – 2004/BKHCN, 2004. Quy chu n kỹ thuật quốc gia về nước uống

đóng chai của Bộ Khoa học và Công nghệ . 23.TCVN 6492: 2011 - Xác định pH.

24.Trần Linh Thƣớc, 2002. Phương pháp phân tích vi sinh vật học trong nước, thực ph m và mỹ ph m. NXB Giáo dục

25.Trần Sỹ Nam, 2011. Bài giảng Đánh giá chất lượng đất, nước, không khí. NXB Đại học Cần Thơ.

26.UNICEF, 2008. Điều kiện vệ sinh yếu kém ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em

nông thôn Việt Nam.

Tài liệu tiếng Anh

1. G.Lim, 2005. Total Silica Analysic Using a Double Beam Atomic Absorption Spectrophotometer. Turkey Companies Inc.

2. Grace Analytical Lab, 1994. Standard operating procedure for chlouride and silica in lake water. 536 South Clark street, 10th floor, Chicago, US.

3. India Standard, 2005. Methods of sampling and test (physical and chemical) for

water and wasterwater – 35 silica.

4. Leo M.L.Nollet, 2007. Handbook of water analysis. Taylor & Francis group.

5. Martin S.Silberberg, 2007. Principles of general chemistry. The McGraw – Hill Companies Inc.

6. Pradyot Patnaik, 2003. Handbook of Inorganic Chemicals. The McGraw – Hill Companies Inc.

7. Standard methods, 2012. Flouride (4500 – F)/SPADNS, pp 87-88.

8. Standard test method for measuring resistivity ò silicon wafers with an In – line fuor – Point probe, ATSM Designation.

Trang Web

1. http://viendinhduong.vn/home/vi/10/default.aspx. Truy cập ngày 13/8/2014.

2. http://www.thesaigontimes.vn/Home/xahoi/sukien/58071.html. Truy cập ngày

13/8/2014.

3. http://www.vinhhao1928.com. Truy cập ngày 13/8/2014.

4. http://vi.wikipedia.org. Truy cập ngày 17/8/2014.

5. http://www.ykhoa.net. Truy cập ngày 17/8/2014.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Tên mẫu và kí hiệu mẫu

Stt Tên mẫu Kí hiệu

1 Aquafina M1 2 Seagames M2 3 Nasa M3 4 Super β M4 5 Hali M5 6 C & D M6 7 Aro M7 8 Kiwi M8 9 Ace M9 10 Hi – Bitech M10 11 I – a – li M11 12 Dasani M12 13 C & T M13 14 B – Vitech M14 15 Sapuwa M15 16 Aquastyle M16 17 Niva M17 18 Lavie M18 19 Bidrico M19 20 Joy M20

PHỤ LỤC 2: Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa α = 0.05

1. Kết quả phân tích ANOVA của độ đục

2. Kết quả phân tích ANOVA của độ màu

3. Kết quả phân tích ANOVA của độ pH

4. Kết quả phân tích ANOVA của hàm lƣợng chất rắn hòa tan

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Đợt 1 10 1.04 0.104 0.018316 Đợt 2 10 1.15 0.115 0.022606 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F tính F bảng Nghiệm thức 0.000605 1 0.000605 0.029569 4.413873 Sai số 0.36829 18 0.020461 Tổng 0.368895 19 SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Đợt 1 10 10 1 10 Đợt 2 10 0 0 0 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F tính F bảng Nghiệm thức 5 1 5 1 4.413873 Sai số 90 18 5 Tổng 95 19 SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Đợt 1 10 73.69 7.369 0.240099 Đợt 2 10 74.08 7.408 0.103307 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F tính F bảng Nghiệm thức 0.007605 1 0.007605 0.044292 4.413873 Sai số 3.09065 18 0.171703 Tổng 3.098255 19

5. Kết quả phân tích ANOVA của hàm lƣợng chloride

6. Kết quả phân tích ANOVA của hàm lƣợng fluoride

7. Kết quả phân tích ANOVA của hàm lƣợng sulfate

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Đợt 1 10 534 53.4 3678.933 Đợt 2 10 613 61.3 2330.678 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F tính F bảng Nghiệm thức 312.05 1 312.05 0.10385 4.413873 Sai số 54086.5 18 3004.806 Tổng 54398.55 19 SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Đợt 1 10 887.5 88.75 1960.389 Đợt 2 10 906.25 90.625 739.2396 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F tính F bảng Nghiệm thức 17.57813 1 17.57813 0.013023 4.413873 Sai số 24296.66 18 1349.814 Tổng 24314.23 19 SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Đợt 1 10 1.16 0.116 0.025249 Đợt 2 10 0.19 0.019 0.00361 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F tính F bảng Nghiệm thức 0.047045 1 0.047045 3.260347 4.413873 Sai số 0.25973 18 0.014429 Tổng 0.306775 19

8. Kết quả phân tích ANOVA của hàm lƣợng nitrite

9. Kết quả phân tích ANOVA của hàm lƣợng nitrate

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Đọt 1 10 43.8 4.38 0.407333 Đợt 2 10 44.15 4.415 0.266694 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F tính F bảng Nghiệm thức 0.006125 1 0.006125 0.018174 4.413873 Sai số 6.06625 18 0.337014 Tổng 6.072375 19 SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Đợt 1 10 0.02 0.002 1.78E-05 Đợt 2 10 0 0 0 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F tính F bảng Nghiệm thức 0.00002 1 0.00002 2.25 4.413873 Sai số 0.00016 18 8.89E-06 Tổng 0.00018 19 SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Đợt 1 10 2.29 0.229 0.036477 Đợt 2 10 2.17 0.217 0.08469 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F tính F bảng Nghiệm thức 0.00072 1 0.00072 0.011884 4.413873 Sai số 1.0905 18 0.060583 Tổng 1.09122 19

10. Kết quả phân tích ANOVA của hàm lƣợng Cu

SUMMARY

Groups Count Sum Average Variance

Đợt 1 10 0.7 0.07 0.026778 Đơt 2 10 0.3 0.03 0.009 ANOVA Nguồn biến động SS df MS F tính F bảng Nghiệm thức 0.008 1 0.008 0.447205 4.413873 Sai số 0.322 18 0.017889 Tổng 0.33 19

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC Cần Thơ, ngày 28 tháng 05 năm 2014

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT

------

1. Tên đề tài

Khảo sát chất lƣợng một số loại nƣớc uống đóng chai trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

2. Sinh viên thực hiện

Họ và tên: Lê Trọng Nhơn - MSSV: 2102382 Lớp: Công nghệ Hóa học K36

3. Cán bộ hƣớng dẫn

ThS. Nguyễn Thị Diệp Chi - Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ.

4. Đặt vấn đề

Những năm gần đây, thị trƣờng nƣớc uống đóng chai của Việt Nam phát triển nhanh một cách chóng mặt. Số lƣợng cơ sở đăng ký sản xuất kinh doanh ngày càng tăng, phân bố khắp nơi từ những thành phố lớn, những trung tâm kinh tế cho dến những vùng nông thôn. Tuy nhiên, kèm theo sự phát triển nóng là những vấn đề về chất lƣợng khiến ngƣời tiêu dùng không khỏi lo lắng. Theo thống kê, hiện cả nƣớc có hàng nghìn cơ sở sản xuất, hàng trăm nghìn cơ sở kinh doanh nƣớc uống đóng chai, nhƣng chủ yếu là cơ sở sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ, hình thức phân phối chủ yếu là qua đại lý và bán lẻ tại gia đình.

Tại thành phố Cần Thơ, một trong những thành phố lớn của cả nƣớc với mật độ dân số đông đúc, nhu cầu về nƣớc uống đóng chai là rất lớn. Nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh nƣớc uống đóng chai liên tục thành lập nhƣng chủ yếu cũng vẫn là những cơ sở nhỏ lẻ khó kiểm soát về chất lƣợng. Ở những cơ sở này, nƣớc tinh khiết chỉ là nƣớc

giếng khoan đƣợc xử lý qua hệ thống hết sức sơ sài. Liên tục trong thời gian gần đây, cơ quan chức năng phát hiện hàng loạt sai phạm của các cơ sở sản xuất sản phẩm này.

Hiện nay, giá mỗi bình nƣớc dung tích 19 – 20 lít có giá dao động trong khoảng từ 10,000 đồng đến 20,000 đồng. Thậm chí, có nhiều loại thấp hơn nhiều, chỉ từ 7,000 đồng – 10,000 đồng/bình. Tuy nhiên theo Trung tâm Kỹ thuật An toàn vệ sinh thực phẩm - Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, quy trình sản xuất nƣớc đóng bình để đảm bảo chất lƣợng phải qua nhiều bƣớc và nếu làm đúng các quy trình này thì nƣớc đóng bình đến tay ngƣời tiêu dùng không thể có giá trên dƣới 10,000 đồng/ bình 19 – 20 lít.

Nƣớc uống đóng chai hiện nay rất đa dạng về sản phẩm với sự tham gia của nhiều công ty từ lớn đến nhỏ. Tuy nhiên, chất lƣợng nƣớc đóng chai rất khác nhau giữa các công ty và phần lớn sản phẩm nƣớc đóng chai chỉ đƣợc thử nghiệm khi đăng ký chất lƣợng với Sở Y tế các địa phƣơng gây rất nhiều khó khăn cho việc quản lý chất lƣợng. Thực hiện đề tài "Khảo sát chất lƣợng một số loại nƣớc đóng chai trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ" giúp đánh giá đƣợc thực trạng về chất lƣợng nƣớc đóng chai đang sử dụng trên thị trƣờng quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. Trên cơ sở đó có thể lựa chọn loại nƣớc uống đóng chai đạt chất lƣợng, an toàn và phù hợp.

5. Mục tiêu đề tài

Đánh giá chất lƣợng một số loại nƣớc uống đóng chai đang đƣợc sử dụng trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

6. Mục tiêu chi tiết

Khảo sát một số chỉ tiêu cảm quan, hóa lý và vi sinh trong một số loại nƣớc uống đóng chai tại quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, gồm có: độ đục, độ màu, mùi vị, độ pH, hàm lƣợng chất rắn hòa tan, chloride (Cl-), flouride (F-), sulfate (SO42-), nitrate (NO3-), nitrite (NO2-), cyanide (CN-), hàm lƣợng các kim loại nặng (Hg, As, Pb, Fe, Cu, Mn, Ni, Cr, Cd), tổng số Coliform, Escherichia coli.

Đánh giá hiện trạng chất lƣợng một số loại nƣớc uống đóng chai ở khu vực nghiên cứu theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Khoa học và Công nghệ (TCVN 6096 – 2004) ban hành vào ngày 25 tháng 08 năm 2004 và

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc uống đóng chai của Bộ Y tế (QCVN 6- 1:2010/BYT).

7. Giới hạn đề tài

Do thời gian và kinh phí có giới hạn nên đề tài chỉ nằm trong phạm vi sau đây:

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG MỘT SỐ LOẠI NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 107 -107 )

×