0
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC, SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KIẾN TRÚC VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ VIỆT NAM (Trang 47 -81 )

Vốn lưu động chiếm tỉ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty. Vì vậy, công tác quản lý, sử dụng hiệu quả vốn lưu động sẽ có ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh, qua đây sẽ định hướng được nguồn tài trợ, xem xét các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Dưới đây ta đi xem xét cơ cấu vốn lưu động của công ty năm 2011 qua bảng 06 (Bảng 06: Kết cấu vốn lưu động của công ty )

Cuối năm 2011, vốn lưu động của công ty là 440.751.240.340 (đồng), chiếm 91,64% tổng vốn kinh doanh, giảm 26% so với đầu năm. Trong đó, chiếm tỉ trọng lớn nhất là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (54,34%, giảm 11,73% so với đầu năm), tiếp theo là các khoản phải thu ngắn hạn (chiếm 33,31%, giảm 39,62%); hàng tồn kho là 9,97% trong tổng vốn lưu động và vốn bằng tiền với 1,47%, chiếm tỉ trọng nhỏ nhất là tài sản ngắn hạn khác với 0,89% trong tổng vốn lưu động cuối năm 2011.

Để có sự đánh giá toàn diện hơn về công tác tổ chức, quản lý và sử dụng vốn lưu động của công ty, ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về cơ cấu và sự biến động của từng loại vốn lưu động.

Vốn bằng tiền và khả năng thanh toán

Vốn bằng tiền là một bộ phận quan trọng của vốn lưu động, được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ thanh toán, tín dụng. Việc xác định được lượng vốn bằng tiền hợp lý giúp công ty đáp ứng kịp

Bảng 06: Kết cấu Vốn Lưu Đông của công ty

năm 2011 ĐVT: VNĐ

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%) -1 -2 -3 -4 (5=3-1) (6=5:1)

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 22.520.952.211 3,76 6.493.035.322 1,47 -16.027.916.889 -0,7117

1.Tiền mặt 22.520.952.211 100% 6.493.035.322 100% -16.027.916.889 -0,7117

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn 271.340.000.000 45,31 239.500.000.000 54,34 -31.840.000.000 -0,1173

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 243.173.994.940 40,61 146.826.259.574 33,31 -96.347.735.366 -0,3962 1.Phải thu khách hàng 192.445.945.092 79,14 91.944.415.342 62,62 -100.501.529.750 -0,5222

2. Trả trước cho người bán 2.372.621.694 0,98 2.650.194.054 1,80 277.572.360 0,11699

3.Phải thu nội bộ 39.675.656.938 16,32 48.624.644.720 33,12 8.948.987.782 0,22555

5. Các khoản phải thu khác 8.679.771.216 3,57 3.607.005.458 2,46 -5.072.765.758 -0,5844

1. Hàng tồn kho 59.962.156.562 100 43.977.744.182 100 -15.984.412.380 -0,2666

V. Tài sản ngắn hạn khác 1.824.513.640 0,30 3.954.201.262 0,89 2.129.687.622 1,16726

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 289.521.288 15,87 293.582.215 7,42 4.060.927 0,01403

2. Thuế GTGT được khấu trừ 5.326.561 0,29 1.946.679.196 49,23 1.941.352.635 364,466

thời các nhu cầu chi tiêu hàng ngày (tạm ứng, mua nguyên vật liệu,…), tận dụng được những cơ hội kinh doanh tốt, là yếu tố trực tiếp quyết định đến khả năng thanh toán nhanh chóng, kịp thời của công ty. Vì thế, việc quản lý vốn bằng tiền là vấn đề hết sức quan trọng tại bất kỳ doanh nghiệp nào.

Tại thời điểm 31/12/2011, vốn bằng tiền của doanh nghiệp là 6.493.035.322 (đồng), chiếm tỉ trọng 1,43% trong tổng vốn lưu động, giảm 16.027.916.889 (đồng) so với đầu năm với tỷ lệ giảm tương ứng là 17,11%. Vốn bằng tiền giảm đi là do tiền mặt trong quỹ giảm 16.027.916.889 (đồng) tương ứng 17,11%.Công tác quản lý vốn bằng tiền trong công ty rất chặt chẽ: tất cả các khoản thu, chi đều có sự đối chiếu giữa thủ quỹ và kế toán, kế toán lưu chuyển tiền tệ được lập rất chi tiết nhằm đảm bảo khả năng thanh toán kịp thời, đúng hạn, kế hoạch vay vốn và trả nợ ngân hàng được lập cụ thể theo từng giai đoạn thi công của công trình… Trong năm 2011 lượng tiền mặt của công ty lớn chiếm toàn bộ lượng vốn bằng tiền của công ty cho thấy khả năng dồi dào về tài chính của công ty, khả năng thanh toán thường xuyên của công ty được cải thiện, đây là điều kiện khá thuận lợi cho công ty trong quá trình thanh toán với khách hàng, tuy nhiên để đánh giá xem lượng vốn bằng tiền như vậy đã hợp lý chưa ta đi xem xét các chỉ tiêu về khả năng thanh toán qua bảng 07(Bảng 07: Các chỉ tiêu phản

ánh khả năng thanh toán của Công ty)

- Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (khả năng thanh toán hiện thời)

tăng (từ 1,12 hồi đầu năm xuống còn 1,15 vào cuối năm) với tỉ lệ tăng là 2,55% và vẫn trong mức an toàn. Sở dĩ hệ số này tăng là do tốc độ giảm của tài sản ngắn hạn (cuối năm giảm 26,4% so với đầu năm) nhỏ hơn tốc độ giảm của nợ ngắn hạn (giảm 28,23%).

BẢNG 7: CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY

STT Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm Cuối năm

Chênh lệch Số tuyệt đối Tỷ lệ(%) 1 Tổng tài sản Tỷ đồng 640.781.949.624 480.937.403.796 - 159.844.545.82 8 -24,95 2 Tài sản ngắn hạn Tỷ đồng 598.821.617.353 440.751.240.340 - 158.070.377.01 3 -26,4

3 Tiền và tương đương tiền Tỷ đồng 22.520.952.211 6.493.035.322 -16.027.916.889 -71,17

4 Hàng tồn kho Tỷ đồng 59.962.156.562 43.977.744.182 -15.984.412.380 -26,66 5 Nợ phải trả Tỷ đồng 535.575.287.84 5 384.484.448.17 5 - 151.090.839.67 0 -28,21 6 Nợ ngắn hạn Tỷ đồng 535.397.239.659 384.276.764.857 - 151.120.474.80 2 - 28,226 7

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

(7)= (2)/(6)

1,12 1,15 0,03 2,55

8 Hệ số khả năng thanh toán 1,01 1,03 0,03 2,59

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Trong thời gian tới, công ty cần xem xét cơ cấu vay nợ ngắn hạn chặt chẽ hơn để tài trợ cho các dự án mà vẫn đảm bảo khả năng thanh toán hiện thời.

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh: Phản ánh khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn trong kỳ mà không phải dựa vào việc bán các loại vật tư, hàng hóa. Hệ số này ở công ty đầu năm 2011 là 1,01 cuối năm là 1,03, tăng 0,02 lần tương ứng 2,59 %. Như vậy, cuối năm 2011 để thanh toán ngay một đồng nợ ngắn hạn thì công ty phải sử dụng 1,03 (đồng) tài sản lưu động không gồm vật tư hàng hóa. Hệ số này tăng là do hàng tồn kho của công ty giảm 15.985.412.380 đồng tương đương 26,66 % ,tài sản ngắn hạn giảm 26,4 % và nợ ngắn hạn giảm 151.120.474.802 đồng tương đương 28,23%. Công ty cần tập trung sản xuất, hoàn thành, bàn giao công trình để giảm bớt chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, giảm bớt hàng tồn kho, từ đó nâng cao khả năng thanh toán nhanh nợ ngắn hạn.

- Hệ số khả năng thanh toán tức thời : So với đầu năm 2011,cuối năm 2011 là 0,02 giảm(tương ứng 50%) cho biết với lượng tiền công ty đang quản lý và sử dụng thì có khả năng thanh toán được 0,02 lần các khoản nợ ngắn hạn.Như vậy, vào cuối năm 2011, với số vốn bằng tiền hiện có trong quỹ là

6.493.035.322 (đồng) tương ứng 1,47 %, một số tiền chưa đủ để công ty có thể đảm bảo khả năng thanh toán, trong trường hợp xấu, khả năng có thể xảy ra rủi ro.Công ty cũng nên xác định lại mức dự trữ tiền cho hợp lý tránh trường hợp ứ đọng vốn, giảm khả năng sinh lời của công ty.

Nhìn chung các hệ số thể hiện khả năng thanh toán nói chung của công ty nằm ở mức khá an toàn, ổn định.. Tuy nhiên, công ty vẫn phải xác định nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền một cách hợp lý hơn, đồng thời theo dõi chặt chẽ

các khoản nợ, có các biện pháp nâng cao khả năng thanh toán hơn để tránh rủi ro lớn trong thanh toán, đảm bảo an toàn về mặt tài chính và giữ gìn uy tín của công ty đối với các đối tác bên ngoài.

Tình hình quản lý các khoản phải thu

Từ bảng 06 ta thấy,trị giá các khoản phải thu cuối năm 2011 của công ty là 146.826.259.574 (đồng) chiếm 33,31% tổng vốn lưu động, giảm so với đầu năm là 96.347.735.366 đồng tương ứng giảm39,62%. Đi vào chi tiết ta thấy

-Các khoản phải thu cả đầu năm và cuối năm của công ty đều chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn lưu động cụ thể đầu năm là 40,61 %, cuối năm là 33,31 %.Khoản phải thu của khách hàng vào cuối năm chiếm tỉ trọng 62,62% các khoản phải thu, nhưng lại giảm 52,22 % so với đầu năm. Ta thấy doanh thu bán hàng và cũng cấp dịch vụ của công ty cuối năm so với đầu năm giảm -394.869.187.824 đồng tương ứng 67,32 % trong khi các khoản phải thu của khách hàng của công ty tuy có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn trong công tác đòi nợ . Công ty bị các khách hàng chiếm dụng vốn làm cho đồng vốn không có khả năng sinh lời hay vốn chết tăng. Đây là nguyên nhân làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của Công ty

- Trả trước cho người bán :Đây là khoản công ty cung cấp tín dụng cho nhà cung cấp .Cuối năm 2011 với số tiền trả trước cho người bán là 2.650.194.054 đồng chứng tỏ trong năm công ty đã mua chịu nguyên vật liệu, chứng tỏ khả năng tiền mặt của công ty giảm sút dù cũng 1 phần là do công ty đang có chiến lược thu hẹp quy mô trong năm.

- Công ty cần xem xét các khoản công ty đi chiếm dụng có hợp lý hay không để phù hợp với chính sách kinh doanh của doanh nghiêp, công ty nên cân đối giữa khoản phải trả so với các khoản phải thu sao cho hợp lý.

Để có nhận xét chính xác hơn về công tác thu hồi nợ của Công ty ta đi xem xét tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của công ty

Qua số liệu ở Bảng 08 (Bảng 08: So sánh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng của Công ty năm 2011) ta có thể thấy cụ thể tình hình chiếm dụng vốn và bị chiếm dụng vốn của công ty ở thời điểm đầu và cuối năm 2011. Tại cả 2 thời điểm, Công ty đều chiếm dụng được một lượng vốn khá lớn: đầu năm 2011, số vốn chiếm dụng được là 245.546.297.572 (đồng), đến cuối năm, số vốn chiếm dụng được giảm còn 176.068.216.238 (đồng) tương ứng giảm 28,30%. Điều này giúp công ty có một lượng vốn tương đối để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh mà không phải trả khoản chi phí nào cho việc sử dụng số vốn đó.

Tuy nhiên cũng cần lưu ý, số vốn chiếm dụng của người bán mặc dù về hình thức không phải trả lãi nhưng thực chất bên trong vẫn phát sinh chi phí vì giá mua trả chậm thường cao hơn so với giá thanh toán ngay. Bên cạnh đó, việc chiếm dụng vốn ở mức độ cao cũng gây căng thẳng về mặt thanh toán, nhất là trong trường hợp phát sinh rủi ro, các chủ nợ cùng đòi một lúc có thể gây ra sự bất ổn về mặt tài chính cho Công ty.

Từ bảng số liệu 08 ta cũng thấy số vốn mà công ty bị chiếm dụng đầu năm 2011 là 243.173.994.940 (đồng) và cuối năm là 146.826.259.574 (đồng) giảm

96.347.735.366 (đồng) so với đầu năm. Đây là khoản bị chiếm dụng tương đối lớn. Việc bị chiếm dụng lượng vốn tương đối lớn một mặt có thể gây thiếu vốn cho họat động sản xuất kinh doanh, buộc công ty phải sử dụng các nguồn vốn khác có chi phí cao hơn, mặt khác làm tăng chi phí quản lý và thu hồi nợ, làm chậm vòng quay của vốn…

BẢNG 08 : SO SÁNH VỐN CHIẾM DỤNG VÀ VỐN BỊ CHIẾM DỤNG CỦA CÔNG TY NĂM 2011

Đơn vị tính : VNĐ

STT Chỉ tiêu

Đầu năm Cuối năm So sánh

1/1/2011 31/12/2011 Số tuyệt đối lệ(%) Tỷ I Các khoản phải trả 488.720.292.512 322.894.475.812 -165.825.816.700 -33,93

1 Phải trả cho người bán 7.259.075.336 6.963.127.142 -295.948.194 -4,08 2 Người mua trả tiền trước 53.670.648.276 9.556.580.118 -44.114.068.158 -82,19 3 Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 55.946.024.840 4.068.474.354 -51.877.550.486 -92,73 4 Phải trả người lao động 7.868.986.526 7.926.711.971 57.725.445 0,73 5 Chi phí phải trả 131.213.233.381 95.025.287.038 -36.187.946.343 -27,58 6 Phải trả, phải nộp khác 232.762.324.153 199.354.295.189 -33.408.028.964 -14,35

II Các khoản phải thu 243.173.994.940 146.826.259.574 -96.347.735.366 -39,62

1 Phải thu của khách hàng 192.445.945.092 91.944.415.342 -100.501.529.750 -52,22 2 Trả trước cho người bán 2.372.621.694 2.650.194.054 277.572.360 11,70

3 Phải thu nội bộ 39.675.656.938 48.624.644.720 8.948.987.782 22,56

4 Phải thu khác 8.679.771.216 8.679.771.216

3.607.005.458 -5.072.765.758 -58,44

III Số vốn chiếm dụng 245.546.297.572 176.068.216.238 -69.478.081.334 -28,30

Như vậy, Qua bảng 08 và qua phân tích ta nhận thấy lượng vốn Công ty tạm thời chiếm dụng được là tương đối lớn, đây là lợi thế mà công ty có thể tận dụng như một nguồn vốn bổ sung để tài trợ cho các nhu cầu vốn lưu động ngắn hạn. Công ty cần theo dõi chặt chẽ các khoản tín dụng để có kế hoạch trang trải các khoản nợ đến hạn nhằm giữ vững uy tín của công ty đối với nhà cung cấp, đồng thời cần có xu hướng giảm các khoản phải trả trong những năm tới, đảm bảo mức độ an toàn tài chính.

Tình hình quản lý hàng tồn kho

Qua bảng 6 ta thấy hàng tồn kho về cuối năm 2011 chiếm tỷ trọng 9,97% trong tổng VLĐ của Công ty và có xu hướng giảm.Cuối năm 2011, Giá trị hàng tồn kho là 43.977.744.182 đồng giảm 15.984.412.380 đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 26,67% so với đầu năm. Công ty không có hàng tồn kho là hàng mua đang đi trên đường , thành phẩm, hàng hoá tồn kho hay hàng gửi đi bán.

Cuối năm 2011 hàng tồn kho tăng 101,197,437,561 VNĐ với tỷ lệ tăng 19.52 % so với năm 2010 là do trong năm qua công ty đang trong quá trình thực hiện nhiều công trình làm tăng chi phí SXKDDD và công ty đã tăng dự trữ nguyên vật liệu. Hàng tồn kho tăng để đáp ứng nhu cấu xây dựng trong thời gian tới. Để đánh giá đúng hơn về tình hình quản lý hàng tồn kho ta sẽ đi sâu đánh giá qua bảng sau:

B NG 09: TÌNH HÌNH QU N LÝ H NG T N KHOẢ À

Chỉ tiêu Đvt Năm 2010 Năm 2011 2011/2010So sánh

1 2 3 4 5 = 4 - 3 1.Giá vốn hàng bán VNĐ 410.216.654.228 171.405.686.542 - 238.810.967.68 6 2.Hàng tồn kho bình quân VN Đ 154.719.335.8 44 51.969.950.37 0 - 102.749.385.47 4 3. Số vòng quay HTK vòn g 2.65 3.30 0.65 4. Số ngày 1 vòng quay HTK ngày 135.779 109.15 -27

Như vậy năm 2011 số vòng quay hàng tồn kho là 3,30 tăng 0,65 vòng so với năm 2010 từ đó làm cho số ngày một vòng quay hàng tồn kho giảm 26,9 ngày còn 109,15 ngày so vưói năm 2010.Nguyên nhân là do trong năm giá vốn hàng bán giảm mạnh hơn tốc độ giảm của số hàng tồn kho bình quân .Chính vì thế nó đã làm tốc độ luân chuyển VLĐ tăng kéo theo làm tăng hiệu quả sử dụng VKD.

Qua những xem xét trên ta có thể đánh giá tình hình quản lý hàng tồn kho năm qua là tốt. Về tình hình sử dụng VLĐ của công ty ta cần khắc phục vấn đề quản lý vốn bằng tiền để đảm bảo khả năng thanh toán cho công ty , đảm bảo an toàn về tài chính và vấn đề hàng tồn kho.

Qua phân tích ở trên ta thấy, tình hình tổ chức và quản lý hàng tồn kho của công ty đã có những thay đổi hợp lí, hàng tồn kho tương đối nhỏ, thời gian luân chuyển hàng tồn kho hơi chậm dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn tại khâu dự trữ.

Trong thời gian tới, công ty cần có kế hoạch để đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn ở khâu này.

Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trong năm 2011, hiệu quả sử dụng vốn lưu động mà Công ty đạt được thể hiện khá đầy đủ qua Bảng 10 (Bảng 10: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty năm 2011)

- Số vòng quay vốn lưu động: Số vòng quay VLĐ cuối năm 2011 là 0,37 vòng giảm 0,64 vòng tương ứng với tỷ lệ giảm 63,53% làm kỳ luân chuyển VLĐ tăng 620 ngày tương ứng với tỷ lệ tăng 174,22%. Tốc độ luân chuyển VLĐ phụ thuộc vào hai nhân tố là doanh thu và số VLĐ bình quân. Năm 2011 doanh thu giảm 394.869.187.824 đồng tương ứng với tỷ lệ 67,32% trong khi đó VLĐ bình

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC, SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN KIẾN TRÚC VÀ QUI HOẠCH ĐÔ THỊ VIỆT NAM (Trang 47 -81 )

×