Điểm làm việc của tuabin gió

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cân bằng năng lượng cho tua bin điện gió trục ngang dải công suất nhỏ tốc độ thấp (Trang 85 - 91)

86

- Chọn máy phát: Sao cho đƣờng đặc tính của máy phát đi qua hầu hết các đỉnh của đƣờng đặc tính P – n ( bằng cách chồng đồ thị cùng tỉ lệ ) ở các vận tốc gió khác nhau của tuabin. Nhƣ vậy máy sẽ đạt hiệu suất tốt hơn.

4.

5.

6. Hình 3.27: Các thông số của máy phát NCVC V2

7.

8.

9. Hình 3.28: Các thông số hình học của máy phát.

10. - Đƣờng đặc tính tuabin gió.

87

Hình 3.29: Đường đặc tính tuabin gió ứng với λ = 6.

Hình 3.30: Đồ thị kết hợp đường đặc tính máy phát và đặc tính tua bin máy phát.

- Ta thấy đƣờng đặc tính máy phát gần đi qua các đỉnh của các đƣờng đặc tính tuabin.

- Từ hình 4.6 ta có điểm A là điểm làm việc của tua bin. Khi đó công suất tua bin cân bằng với công suất máy phát. Khi vận tốc gió thay đổi thì điểm A sẽ bị

88

dịch chuyển khỏi vị trí cũ, lúc đó cơ cấu xoay cánh hoạt động, cánh xoay đi 1 góc β khi đó đặc tính khí động của tua bint hay đổi, điểm làm việc A trở lại vị trí ban đầu.

Kết luận : Chƣơng 4 đã đƣa ra đƣợc đƣờng đặc tính làm việc của tua bin và điểm làm việc. Dựa vào đƣờng đặc tính làm việc của tua bin ta lựa chọn đƣợc loại tua bin phù hợp với yêu cầu công suất đặt ra.

89 KẾT LUẬN

Sau khi nghiên cứu thực tế và tham khảo tài liệu cùng với sự hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình của thầy giáo GS. TS Nguyễn Thế Mịch tôi đã hoàn thành đề tài đƣợc giao.

Trong luận văn này đã khái quát đƣợc tiềm năng gió, các phƣơng án sử dụng năng lƣợng gió và cơ sở lý thuyết động lực học không khí về động cơ gió. Đƣa ra đƣợc các mối quan hệ không thứ nguyên giữa thông số hình học và động học. Dựa trên cơ sở đó đánh giá khả năng ảnh hƣởng của mối quan hệ đó đến khả năng trao đổi năng lƣợng của tổ hợp cánh roto. Từ đó tìm đƣợc điểm làm việc tối ƣu cho máy phát.

Luân văn đã giải quyết đƣợc một số vấn đề về cân bằng năng lƣợng, đƣa ra đƣợc các phƣơng pháp cân bằng năng lƣợng cho từng loại tua bin.Các phƣơng pháp cân bằng năng lƣợng bao gồm : phƣơng pháp xoay cánh (sử dụng cho loại tua bin Đan Mạch), phƣơng pháp xoay mặt đón gió ( sử dụng cho các loại tua bin hiện đại) và phƣơng pháp kết hợp hai phƣơng pháp trên ( sử dụng cho loại tua bin công suât lớn). Mặt khác luận văn đã tính toán lựa chọn phƣơng pháp cân bằng năng lƣợng cho một tuabin cụ thể công suất 15 kW.

Từ các kết quả đã thực hiện đƣợc góp phần giải quyết một phần vào bài toán thực tế đƣợc áp dụng một phần trong đề tài KC.05.10/11-15. Từ đó làm cơ sở để tiếp tục hoàn thiện phƣơng pháp tính toán và mô phỏng số để đạt kết quả tốt hơn.

90

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số liệu điều kiện tự nhiên dựng trong xây dựng. QCXDVN 2008 / BXD

2. Technical report 1990 – Frans Brughuis – WOT Netherlands – 1990.

3. Đặng Đình Thống, Lê Danh Liên; Cơ sở năng lƣợng mới và Tái tạo, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2006

4. Aerodynamic optimization of a Small-Scalle wind turbine blade for low windspeed conditions, Nicoltte Arnalda Cencenlli, 2006.

5. AERFORCE: Subrotine Package for Unsteady blade – Elemen/ Momentum Calcullations. Anders Bjorck, FFA TN 2000-07

6. Development of a New Generation of Design Tools for Horizontal Axis Wind Turbines, Vontisina S.G, NTUA, Final Raport J002-CT92-0113, Athens, 1995.

7. Calculation of the Stationary blad load aerodynamics in VIDYM, Jonhanson, HJalmar, (IN Swedish) TG- raport nr98-15, May 1998.

8. Wind Energy Convertion Systems, Freris, L.L, Prentice Hall 1990.

9. Airfoil Charactersitices for Wind Turbine, BaK, Christian, et al, Riso-R-1065 (CN), Riso National Laboratory, Roskilde, Danmark, May 1999.

10.CFD-RANS Study of Horizontal Axis Wind Turbine, Thesis for degree doctor philosophy, Carlo Enrico Carcangiu. January 2008.

11.Numerical prediction of hoirontal axis wind turbine flow, Natalino mendes, Francesco Cambilli, Carlo Erico carcangiu. University of Cagliari, Department of Mechanical Engineering, 2006

12.Aerodynamics of wind turbines, Hiroshi Imamura, Department Mechanical Engineering and Material Science, Ykohama University.

13.Computational Studys of Horirontal Axis Wind Turbines, Annual Status Report Converting the period, May 6, 2000- May 6, 2001, lakshimi N.

91

Sanka, School of Aerospace Engineering Georgia Institute of Techlonogy Atlanta GA 30332- 0150.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cân bằng năng lượng cho tua bin điện gió trục ngang dải công suất nhỏ tốc độ thấp (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)