Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cân bằng năng lượng cho tua bin điện gió trục ngang dải công suất nhỏ tốc độ thấp (Trang 26 - 29)

27

Nhìn lại khoảng thời gian qua ở Việt Nam, việc nghiên cứu năng lƣợng gió đƣợc tiến hành theo 3 xu hƣớng sau:

 Xu hƣớng tiến ngay vào thiết kế chế tạo tuabin gió có kích thƣớc và công suất lớn (10kW). Xu hƣớng này đã bị thất bại ngay khi đang lắp đặt dở dang (tuabin gió 10kW ở Cần Giờ), hay động cơ gió tại Cà Ná, Minh Hải, Đà Nẵng chỉ hoạt động trong thời gian rất ngắn đã bị hỏng.

 Xu hƣớng sao chép nguyên mẫu mã nƣớc ngoài hoặc nhập thẳng thiết bị và chỉ cần ứng dụng. Xu hƣớng này cũng đã đƣợc chứng minh trong thực thế là không đạt kết quả tốt.

 Xu hƣớng nghiên cứu phân tích các mẫu của nƣớc ngoài, lắp đặt thử nghiệm để cải tiến hay để xuất mẫu mã cho phù hợp với công nghệ Việt Nam, chế độ gió và nhu cầu sử dụng.

Xu hƣớng thứ 3 đã đƣợc trung tâm nghiên cứu thiết bị nhiệt và năng lƣợng mới RECTERE (thuộc Trƣờng Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh ) kiên trì theo đuổi từ năm 1990 đến nay và thu đƣợc một số kết quả đáng khích lệ nhƣ PD 170-6 chính là đƣợc cải tiến từ mẫu KOALA của Ba Lan sau một thời gian lắp đặt thử nghiệm và cải tiến hoàn thiện thiết kế và công nghệ.

Cho đến nay, RECTERE đã lắp đặt đƣợc hơn 900 tuabin gió PD 170-6 và hơn 100 tuabin gió trục đứng cánh mềm HL250, HL300, HL350 tại hơn 40 tỉnh thành trong cả nƣớc. Con số này thực ra còn quá khiêm tốn so với tiềm năng gió ở nhiều vùng nông thôn của nƣớc ta.Ngoài ra, RECTERE đã hợp tác với một số Công ty của Mỹ, Đan Mạch để tiến hành nghiên cứu khả năng ứng dụng Tổ Hợp Gió – Diesel công suất lớn với công nghệ nƣớc ngoài phục vụ cho việc điện khí hoá các vùng nông thôn quàn hải đảo Việt Nam.

RECTERE đã lắp đặt một số trạm đo gió ở độ cao 30m (ở Cà Ná, Mũi Né, Phú Quốc, Bạch Long Vỹ) để thu thập số liệu gió bằng máy đo gió tự ghi nhằm tiến hành các nghiên cứu tiền khả thi cho các dự án lắp đặt những động cơ gió lớn hoà mạng điện quốc gia (vùng ven biển nơi có lƣới điện quốc gia) hoặc hoà mạng điện diesel (nhƣ ở Huyện đảo Bạch Long Vỹ, Huyện đảo Phú Quốc).

28

Nói chung cho đến nay, chúng ta mới đạt đƣợc một số kết quả nhất định trong việc nghiên cứu triển khai các tuabin gió công suất nhỏ và tuabin gió bơm nƣớc. Trong vấn đề khai thác sử dụng năng lƣợng gió ở quy mô công nghiệp điều quan trọng là phải tiến hành các nghiên cứu tiền khả thi, tức là phải đo đạc tốc độ gió, hƣớng gió, áp suất… trong vòng ít nhất là 1 năm bằng máy đo gió tự ghi.

Trên cơ sở tính toán lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết và nghiên cứu bằng thực nghiệm. Kết quả nghiên cứu sẽ đƣợc so sánh với kết quả thực nghiệm, đo đạc.

Kết luận : Từ điều kiện tự nhiên trong nƣớc thuận lợi vì vậy nhu cầu sử dụng tua bin gió nhiều nên việc thực hiện cân bằng năng lƣợng cho tua bin là cần thiết để đạt đƣợc hiệu quả cao.

29

CHƢƠNG 2

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CÂN BẰNG NĂNG LƢỢNG CHO TUABIN ĐIỆN GIÓ DẢI CÔNG SUẤT NHỎ TỐC ĐỘ THẤP

Trong quá trình động cơ gió làm việc vận tốc và hƣớng gió không ngừng thay đổi do vậy làm cho tốc độ quay của trục và công suất phát ra của động cơ gió không ngừng thay đổi. Với một số ứng dụng của động cơ gió sự thay đổi này không ảnh hƣởng lớn lắm đến sự làm việc của bánh xe gió nhƣ động cơ kéo bơm nƣớc, động cơ kéo cối xay hạt… Nhƣng đối với động cơ gió cần có yêu cầu giữ tốc độ quay không đổi (có nghĩa là dù vận tốc gió thay đổi nhƣng tốc độ quay của bánh xe gió không đổi) vì vậy cần có cơ cấu khống chế tốc độ quay.Mặt khác, khi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cân bằng năng lượng cho tua bin điện gió trục ngang dải công suất nhỏ tốc độ thấp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)