c) Ảnh hưởng của bỏn kớnh uốn
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀN HỒI NGƯỢC ĐỐ
Đàn hồi ng-ợc (đàn hồi lại) là một trong những hiện t-ợng th-ờng xuyên xảy ra đối với các quá trình uốn tấm, dập các chi tiết có bán kính cong lớn, đặc biệt là tấm mỏng. Hiện t-ợng này có nghĩa là sau khi biến dạng, phôi bị đàn hồi lại làm cho các góc bị sai lệch so với góc sản phẩm tính toán ban đầu có nghĩa là sản phẩm bị sai lệch về hình dạng, kích th-ớc. Do đó việc hạn chế hiện t-ợng đàn hồi lại là cần thiết. Trong thực tiễn để bù lại l-ợng biến dạng đàn hồi ta dùng nhiều biện pháp kĩ thuật khác nhau. Đó là những biện pháp làm giảm ảnh h-ởng của những yếu tố ảnh h-ởng gây tăng hiện t-ợng đàn hồi lại.
3.1 Vật liệu
Phôi sử dụng trong quá trình dập tấm th-ờng là phôi dạng tấm. Phôi th-ờng đ-ợc tạo bằng ph-ơng pháp cán. Khi cán tạo phôi xong nếu không ủ phôi cán để khử ứng suất trong quá trình cán thì sau khi ta dùng tấm cán đó làm phôi để tạo hình sản phẩm bằng ph-ơng pháp uốn, dập vuốt...thì hiện t-ợng đàn hồi lại sẽ xuất hiện.
Nh- vậy trong tr-ờng hợp này để hạn chế hiện t-ợng đàn hồi lại thì phôi sau khi cán nên đ-ợc ủ để khử ứng suất, làm đồng đều hó vật liệu, qua đó làm giảm biến dạng đàn hồi.
Ph-ơng pháp này không thực hiện trong nhiều tr-ờng hợp vì nó không kinh tế . Hơn nữa nếu ta giữ nguyên tính chất khi cán thì phôi cán có dạng thớ và có độ bền cao.