Dập vuốt là một nguyên công nhằm biến đổi phôi phẳng hoặc phôi rỗng để tạo ra các chi tiết rỗng có hình dạng và kích th-ớc cần thiết. Các chi tiết đ-ợc dập vuốt th-ờng có hình dạng rất khác nhau nh- hình dạng tròn xoay, hình dạng hình hộp
Hình 2.13. Quá trình dập vuốt chi tiết
Tuỳ theo chiều cao t-ơng đối của chi tiết, ng-ời ta có thể dập một hay nhiều nguyên công để tạo ra chi tiết. ở nguyên công đầu, phôi phẳng có đ-ờng kính D0
đ-ợc dập vuốt để tạo thành phôi rỗng (hình 2.14a) có đ-ờng kính d1 và chiều cao h1.
ở các nguyên công sau phôi rỗng đựơc tiếp tục dập vuốt để nhằm mục đích tăng
chiều cao và giảm đ-ờng kính (hoặc giảm tiết diện ngang) của phôi (hình 2.14b).
Hình 2.14 Các b-ớc dập vuốt
a.Nguyên công đầu, b.Nguyên công tiếp theo
Để chế tạo các chi tiết dập vuốt, ng-ời ta sử dụng các tấm kim loại có tính dẻo cao nh- thép các bon thấp chất l-ợng và thép kết cấu hợp kim thấp, nhôm và hợp kim nhôm, đồng, đồng thau và các kim loại khác.
Dập vuốt đ-ợc tiến hành trong các khuôn chuyên dùng bao gồm các bộ phận làm việc nh-: cối 1 có mép làm việc đ-ợc l-ợn tròn, chày dập vuốt 2 và tấm chặn vật
liệu 3 (hình 2.15b). Khi dập vuốt các chi tiết có chiều dày t-ơng đối của phôi S/D lớn thì có thể không cần chặn vật liệu (hình 2.15a).
Hình 2.15 Sơ đồ khuôn để dập vuốt lần đầu a. Không có chặn phôi, b. Có chặn phôi
1-cối ; 2-chày ; 3-chặn.
Ng-ời ta th-ờng sử dụng hai ph-ơng pháp dập vuốt sau:
1. Dập vuốt không chủ định làm giảm chiều dày vật liệu đ-ợc gọi là dập vuốt
không biến mỏng (hay gọi tắt là dập vuốt).
2. Dập vuốt có chủ định làm giảm chiều dày của phôi ( chủ yếu là chiều dầy thành
chi tiết ) đ-ợc gọi là dập vuốt có biến mỏng vật liệu (hay dập vuốt có biến mỏng). Đa số các tr-ờng hợp dập vuốt có biến mỏng đ-ợc thực hiện với phôi đã đ-ợc dập vuốt lần đầu không biến mỏng (từ phôi phẳng).