106 b) Khi tả cây cho quả, cần tập trung tả:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao năng lực làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học thông qua những bài văn mẫu (Trang 104 - 109)

b) Khi tả cây cho quả, cần tập trung tả: Tán lá, hình dáng, độ lớn của cây Màu sắc và hương vị của hoa, của quả Màu sắc của lá cây

c) Khi tả cây cho hoa cần tập trung tả: Màu sắc và mùi vị của lá

Hình dáng của cây

Màu sắc, hương vị và kích cỡ của hoa 3. Luyện kỹ năng chọn trình tự miêu tả

Bài tập1: Đọc lại các bài văn “Sầu riêng”, “Bãi ngô”, “Cây gạo” (Tiếng

Việt 4, tập 2) và cho biết tác giả mõi bài văn miêu tả cây theo trình tự như thế nào bằng cách hoàn thành vào bảng sau:

Thứ tự Sầu riêng Bãi ngô Cây gạo

1 2 3

Bài tập 2: Quan sát một cơn mưa mùa hạ và chép lại những gì em quan

sát được theo trình tự sau: a) Lúc sắp mưa b) Lúc bắt đầu mưa c) Lúc mưa to d) Lúc tạnh mưa

Bài tập 3: Em hãy lập dàn bài (theo từng giai đoạn trưởng thành của cây,

hoặc theo từng bộ phận của cây) rồi sau đó viết thành bài văn miêu tả một loài cây hoặc một loài hoa mà em yêu thích.

107

4. Luyện kỹ năng sử dụng vốn từ và biện pháp nghệ thuật

Bài tập 1: Hãy ghi lại những từ ngữ thường được dùng để:

Tả hình dáng của người Tả hình dáng của đồ vật Tả hình dáng của cây cối

Chỉ tình cảm của người viết đối với nhân vật

Chỉ tình cảm của người viết đối với đồ vật

Chỉ tình cảm của người viết đối với cây cối

Bài tập 2: Hãy đặt câu có sử dụng lối so sánh theo gợi ý dưới đây:

- Tả mái tóc của bà:

……… ………

- Tả màu sắc của chiếc cặp:

……… ………

Bài tập 3: Đọc lại các bài văn “Sầu riêng”, “Bãi ngô”, “Cây gạo” (Tiếng

Việt 4 tập 2) để chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích. Theo em, các hình ảnh nhân hóa và so sánh này có tác dụng gì?

a) Những hình ảnh so sánh có ở mỗi bài - Bài “Sầu riêng”:

……… ………

- Bài “Bãi ngô”:

……… ………

- Bài “Cây gạo”: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

……… ………

108

b) Những hình ảnh nhân hóa có trong mỗi bài - Bài “Bãi ngô”:

……… ………

- Bài “Cây gạo”:

……… ………

c) Những hình ảnh so sánh và nhân hóa có tác dụng:

……… ……… 5. Luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn, xây dựng mở bài, kết bài trong văn miêu tả

5.1. Luyện kỹ năng xây dựng đoạn văn

Bài tập 1: Đọc bài văn miêu tả con ngựa dưới đây và hãy tóm tắt mỗi

đoạn văn trong bài văn này bằng một câu. Con ngựa

Con ngựa của ông Trác mới cao to làm sao! Ông đứng cạnh, bụng nó chấm vai ông. Đã to nó lại trường.

Hai tai to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. Hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hoài. Mỗi khi nó nhếch môi lên lại để lộ hai hàm răng trắng muốt. Bờm nó được ông Trác xén cắt rất phẳng. Ngực nở. Bốn chân nó khi đứng cúng cứ dập lộp cộp trên đất. Cái đươi dài ve vẩy hết sang phải lại sang trái. Ông Trác đặt tên cho nó là Hồng Vân. Theo ý ông, tên nó hay lắm vì lông nó có màu hung hung mà nó lại chạy nhanh. Từ nước kiệu sang nước đại, nước nào cũng khá cả.

Con ngựa mến ông Trác lắm. Người lạ đến rất dễ bị nó đá hoặc cắn nhưng ông Trác đến thì nó lại ngoan ngoãn cúi đầu.

109 Đoạn 1: Đoạn 1: ……… ……… Đoạn 2: ……… ……… Đoạn 3: ……… ……… Đoạn 4: ……… ………

Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn (4, 5 câu) miêu tả hình dáng, màu sắc, tính nết, hoặc hoạt động của một con ngựa mà em yêu thích.

……… ……… ………...………

5.2. Luyện kỹ năng xây dựng mở bài

Bài tập 1: Em hãy chuyển cách mở bài của các đoạn mở bài đưới đây sang thành cách mở bài khác.

a) Có những cây mà mùa nào cũng đẹp như cây bàng

……… ……… ………...………

b) Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi

……… ……… ………

110

Bài tập 2: Hãy viết phần mở bài theo các cách khác nhau cho bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích.

Bài tập 3: Hai đoạn văn đưới đây cùng mở đầu cho một đề văn: Đoạn 1:

Ngay từ khi em cất tiếng khóc chào đời, mẹ là người đầu tiên cho em dòng sữa ngọt lành. Rồi em lờn lên cũng trong vòng tay mẹ. Mẹ nâng đỡ, dìu dắt, dạy dỗ và từng ngày mong em khôn lớn. Hình ảnh mẹ luôn gắn chặt với từng bữa ăn, giấc ngủ và choán hết mọi suy nghĩ trong tuổi thơ đầy mơ mộng của em. Nhưng có lẽ đậm nhất, sâu nhất trong tâm trí em, khiến em không bao giờ quên được là hình ảnh mẹ chăm sóc em trong những ngày em ốm. Đoạn 2:

Những ngày em bị ốm, mẹ là người luôn ở bên em, ân cần chăm sóc em. Ánh mắt lo âu, những cử chỉ vỗ về âu yếm của mẹ đã in đậm trong tâm trí em, không bao giờ phai mờ.

Câu hỏi:

a) Với hai đoạn mở đầu trên, theo em đề bai tập làm văn này là như thế nào? Em hãy viết lại đề bài làm văn đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

……… ……… ………...………

b) Có bạn cho rằng hai đoạn mở đầu trên cho thấy nội dung bài văn được viết sẽ là “tả người mẹ thân yêu” của mình. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao? ……… ……… ………...………

c) Theo em, trong hai cách mở bài trên, mở bài nào hay hơn?vì sao em lại cho là như vậy?

111

……… ……… ………...………

5.3. Luyện kỹ năng xây dựng kết bài

Bài tập 1: Có các đoạn mở bài dưới đây, em hãy viết tiếp đoạn kết bài

sao cho phù hợp với đoạn mở này:

a) Trong vườn nhà em có rất nhiều loài cây. Nào nhãn, nào ổi, nào dong riềng, nhưng sao em yêu thích nhất là những cây chuối.

Đoạn kết bài:

……… ……… ………

b) Đầu làng em có những khóm tre xanh mát. Không biết những khóm tre ấy có từ đời nào, nhưng chỉ biết đó là những khóm cây gắn liền với biết bao kỉ niệm tuổi thơ chúng em.

Đoạn kết bài:

……… ……… ………

Bài tập 2: Hãy viết phần kết bài theo những kiểu khác nhau cho đề bài

làm văn sau:

Em hãy tả một bạn học cùng lớp có nhiều nết tốt được nhiều người quý mến.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao năng lực làm văn miêu tả cho học sinh tiểu học thông qua những bài văn mẫu (Trang 104 - 109)