Bài: 24 Cái ấm tích và cái bát (vẽ đậm nhạt)

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 (Trang 40 - 43)

- Kết luận: bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền Trung, Nam, Bắc là

bài: 24 Cái ấm tích và cái bát (vẽ đậm nhạt)

(vẽ đậm nhạt)

Ngày soạn: 19/2/2011 Ngày dẠY: 22/2/2011

I. Mục tiêu bài học:

- HS phân biệt đợc ba mức độ đậm nhạt và biết phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái ấm tích, cái bát

- Vẽ đợc ba mức đậm nhạt

II. Chuẩn bị:

- Mẫu vẽ (nh bài 23)

- Bài vẽ đậm nhạt của HS năm trớc

- Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét

- GV bày mẫu và yêu cầu HS tự bày mẫu để vẽ theo nhóm (nh bài 23)

- GV hớng dẫn HS nhận xét :

- Yêu cầu HS quan sát mẫu, đối chiếu với hình vẽ trong bài của mình và điều chỉnh mẫu

- Độ đậm nhạt của cái ấm và cái bát + Độ đậm ở phía nào ?

+ Hình mảng các độ đậmnhạt

+ Mức độ các mảng đậm nhạt của ấm tích và cái bát nh thế nào

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm nhạt

- GV yêu cầu HS quan sát và phân các mảng đậm nhạt ở ấm tích và bát

Chú ý :

- GV giới thiệu cách vẽ bằng tranh trong bộ

- Các nét phân mảng đậm nhạt theo cấu trúc của cái ấm, cái bát :

+ Cổ, thân ấm – nét thẳng ; + Vai ấm – nét nghiêng + Thân bát – nét cong  Các mảng đậm nhạt không bằng nhau - Vẽ mảng đậm trớc, từ đó so sánh để tìm ra các độ đậm nhạt khác

ĐDDH

- GV hớng dẫn cách vẽ nét đậm nhạt - Vẽ bằng nét- Vẽ nét đậm, nhạt, dày, tha đan xen nhau tạo thành mảng

- Nét vẽ đậm nhạt theo cấu trúc của vật thể : mặt đứng – nét dọc, ngang, mặt cong – nét cong ; mặt nghiêng – nét xiên

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bà ì

- GVtheo dõi, gợi ý HS cách phân mảng và vẽ đậm nhạt, nhất là tơng quan giữa các độ đậm nhạt. Khi góp ý GV yêu cầu HS quan sát mẫu để đối chiếu, so sánh với bài vẽ của mình

- GV nhắc HS lu ý : - Độ đậm nhạt ở bài này không chuyển tiếp rõ ràng, vì là :

+ Độ đậm nhạt của các mặt cong + Độ đậm nhạt của sành, sứ (nhẵn) - HS làm bài và hoàn thành bài vẽ

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV dán một số bài vẽ lên bảng và cùng

HS nhận xét về : - Bố cục - Hình vẽ - Độ đậm nhạt

Bài tập về nhà:

- Vẽ cái ấm tích và cái bát (hoặc mẫu có dạng tơng tự). Vẽ đậm nhạt - Chuẩn bị bài học sau

*Nguồn gốc giáo án: tự soạn * Rút kinh nghiệm giờ dạy

……………… ……… ………

‘/

TIếT: 25

bài: 25 Đề Tài Trò Chơi Dân Gian

Ngày soạn:27/2/2011 NGàY DạY:1/3/2011

I. Mục tiêu bài học:

- HS có ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hơng đất nớc

- HS vẽ đợc tranh trò chơi dân gian

II. Chuẩn bị:

- Su tầm tranh, ảnh khổ lớn về đề tài trò chơi dân gian

- Sử dụng các tranh về đề tài trò chơi dân gian, tranh về lễ hội, ngày tết và mùa xuân ở lớp 6 để giới thiệu và gợi mở cho HS

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài

- GV giới thiệu và phân tích tranh, ảnh mẫu để gây hứng thú về đề tài cho HS - GV gợi ý để HS kể những trò chơi quen thuộc mang tính dân gian lành mạnh của

từng vùng miền khác nhau - HS nêu các hình ảnh của các trò chơi dângian

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ - GV hớng dẫn HS chọn chủ đề. Nêu cách vẽ - HS chọn vẽ trò chơi nào ?- Tìm bố cục - Vẽ hình vào mảng - Vẽ màu Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bà ì

- GV theo dõi và gợi ý HS làm bài - Tìm bố cục (khung hình, mảng chính, phụ) - Vẽ phác các nét chính

- Vẽ chi tiết - Vẽ màu

hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- GV cgọn một số bài vẽ đã hoàn thàh và hớc dẫn HS nhận xét về :

- GV biểu dơng những HScó bài vẽ đẹp

- HS nhận xsét bài của bạn: + Cách thể hiện đề tài + Bố cục, hình vẽ, màu sắc - HS tự xếp loại theo ý thích Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ - Chuẩn bị bài học sau

*Nguồn gốc giáo án: tự soạn * Rút kinh nghiệm giờ dạy

……………… ……… ………

TIếT: 26

bài: 26 Vài nét về mĩ thuật ý (I-Ta-Li-A)

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 7 (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w