Kết luận chƣơng 4:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ CADCAMCNC vào việc thiết kế gia công các (Trang 83 - 85)

- Trên hình 4.14 thể hiện sai số của chi tiết gia công so với bản vẽ gốc. Qua màu sắc trên hình ta thấy đƣợc chi tiết gia công đạt độ chính xác rất cao. Sai số lớn nhất khoảng 4% so với chi tiết thiết kế.

- Theo kết quả so sánh ở trên ta thấy sai số chủ yếu tập trung ở một số vị trí mà cụ thể đó chính là giao của các bề mặt. Sở dĩ có sự sai số này là do có sai số trong hình học của dao. Ở những nơi mà bán kính của dao nhỏ hơn bán kính của góc lƣợn thì dao hoàn toàn có thể gia công đƣợc. Ngƣợc lại, ở những nơi mà bán kính của dao lớn hơn bán kính góc lƣợn thì dao không thể gia công vào đƣợc. Điều này có nghĩa là khi bán kính dao gia công càng nhỏ thì sai số sinh ra là càng nhỏ, còn khi bán kính dao gia công càng lớn thì sai số gia công sẽ càng lớn.

Hình 4.13. Sai số trong gia công.

1 – Biên dạng lập trình; 2 – Điểm cắt lý thuyết;

3 – Lƣỡi cắt lý thuyết của dụng cụ; 4 – Lƣỡi cắt thực của dụng cụ; 5 – Góc biên dạng, nó không đƣợc gia công vì bán kính lƣỡi cắt.

- Nhƣ vậy, để xử lý những sai số nhƣ thế này thì việc sửa nguội sau khi gia công xong là điều khó tránh khỏi. Tuy nhiên, cách tốt nhất là ta nên xử lý chúng trong quá trình thiết kế sản phẩm, làm sao hạn chế ở mức tối đa những góc chết trong sản phẩm. Đồng thời trong quá trình gia công cũng nên sử dụng những dao cụ tốt nhất có thể.

KẾT LUẬN V KIẾN N Ị Kết luận:

Công nghệ CAD/CAM/CNC là một bƣớc nhảy vọt trong ngành công nghiệp cơ khí, nó mang lại hiệu quả kinh tế và kỹ thuật to lớn, giúp giảm thiểu sức lao động. Nhƣng để có thể đạt đƣợc hiệu quả này lại đòi hỏi một trình độ sản xuất rất cao đối với kỹ sƣ và công nhân đứng máy. Tuy công nghệ này đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ ở các nƣớc có nền công nghiệp phát triển, nhƣng ở nƣớc ta thì việc ứng dụng các phần mềm CAD/CAM vẫn còn khá nhiều bất cập do điều kiện về thiết bị và con ngƣời.

Đứng trƣớc nhu cầu nhƣ vậy, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu công nghệ

CAD/CAM/CNC vào việc thiết kế gia công các bề mặt 3D” .Các kết quả nghiên cứu

của luận văn đã đáp ứng tốt các mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: - Lựa chọn đƣợc bộ công cụ CAD/CAM/CNC hợp lý để trợ giúp thiết kế, lập trình gia công.

- Nghiên cứu phần mềm Soildworks nhằm thiết kế, xây dựng bản vẽ 2D, 3D và phần mềm lập trình Mastercamx6 làm cho chƣơng trình NC để gia công đƣợc trên máy CNC.

- Qua quá trình ứng dụng phần mềm CAD/CAM, và máy CNC đã tiến đƣợc một bƣớc quan trọng trong việc thiết kế và gia công khuôn mẫu cụ thể là sản phẩm khuôn thổi vỏ chai đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.

- Các nội dung đã thực hiện đƣợc của luận văn đều đảm bảo tính công nghệ, tính khoa học, tính thực tiễn.

Kiến nghị:

- Trên cơ sở các kết quả đã đạt đƣợc của luận văn, tiếp tục nghiên cứu những ứng dụng khác của Solidworksc, Mastercam và các phần mềm khác vào việc thiết kế và gia công các bề mặt 3D phức tạp.

- Phát triển tiếp các kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc của luận văn để thiết kế, gia công các chi tiết 3D phức tạp bằng công nghệ CAD/CAM và máy CNC.

T I LI U T AM K ẢO Tiếng Việt:

[1]. PGS, TS. Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hoá quá trình gia công cắt gọt,

NXB Giáo dục.

[2]. Trần Hữu Đà, Nguyễn Văn Hùng, Cao Thanh Long (1998), Cơ sở chất lượng

của quá trình cắt, Trƣờng ĐH Kỹ thuật Công nghiệp.

[3]. TSKH. Bành Tiến Long, PGS.TS. Trần Thế Lục, Trần Sĩ Tuý (2004), Công nghệ tạo hình các bề mặt dụng cụ công nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

[4]. A.V. Ephimop, B.P. Đemiđovich (1996), Sổ tay toán học cao cấp, NXB Khoa học & Kĩ thuật.

[5]. Nguyễn Thế Tranh (2006), Công nghệ CAD/CAM, NXB Khoa học và Kỹ thuật. [6] A.V. Ephimop, B.P. Đemiđovich (1996), Tuyển tập các bài toán cho các trường

đại học kỹ thuật, NXB Khoa học & Kĩ thuật, TP Hồ Chí Minh.

Tiếng Anh

[7]. MITSUBISHI General catalogue (2008), Turning tools, rotating tools, tooling solutions.

[8]. SUMITOMO General catalogue (2008), Performance cutting tools. [9]. Sandvik Coromant, Die and Mould making, Application guide.

[10]. Athulan Vijayaraghavan, Aaron M.Hoover , Jeffrey Hartnett, DavidA. Dornfeld, Improving endmilling surface finish by workpiece rotation and adaptive toolpath spacing, University of California, 1115 Etcheverry Hall, Berkeley, CA94720-1740, USA.

[11] D.K.Aspinwall, R.C.Dewes, E.G.Ng, C.Sage, S.L.Soo, The influence of cutter

orientation and workpiece angle on machinability when high-speed milling, Inconel

718 under finishing conditions, International Journal of Machine Tools and Manufacture 47 (2007) 1839- 1846.

[12] M.Balasubramaniam, P.Laxmiprasad, S.Sarma, Z.Shaikh, Generating 5-axis NC roughing paths directly from a tesselated representation, Computer - Aided - Design

32 (2000) 261 -277.

[13] G.Loney, T.Ozsoy, Nc machining of free –form surfaces, Computer-Aided Design 19 (2) (1987) 85 -90.

[14] H.K.Tonshoff, J.Hernandez-Camacho, Die manufacturing by 5- and 3-axes milling:influence of surface shape on cutting conditions, Journal of Mechanical

Working Technology 20 (1989) 105 -119.

[15] Y.Mizugaki, M.Hao, K.Kikkawa, T.Nakagawa, Geometric generating

mechanism of machined surface by ball-nosed end milling, CIRPAnnal- s—

Manufacturing Technology 50 (1) (2001) 69- 72.

[16]. N. Liu, M. Loftus, A. Whitten, Surface finish visualisation in high speed, ball

nose milling applications, International Journal of Machine Tools and Manufacture 45

(10) (2005) 1152–1161.

[17]. M. Fontaine, A. Moufki, A. Devillez, D. Dudzinski, Modelling of cutting forces in ball-end milling with tool-surface inclination, Journal of Materials

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ CADCAMCNC vào việc thiết kế gia công các (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)