0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Xác định các dòng chi phí (C) của dự án bao gồm:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỊ XÃ HÀ GIANG- TỈNH HÀ GIANG POTX (Trang 53 -57 )

L ỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined.

3.1.2.1 Xác định các dòng chi phí (C) của dự án bao gồm:

a) Chi phí đầu tư ban đầu của dự án (C0)

Chi phí di dân, giải phóng mặt bằng (C1): Tất cả các dự án đầu tư xây dựng khi tiến hành thi công, xây dựng đều phải tiến hành quá trình di dân, giải phóng mặt bằng cho quá trình thực hiện. Quá trình di dân giải phóng mặt bằng của dự án, ước tính như sau:

 Đối với khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải - Đất ở của dân : 500m2 (01 hộ)

- Đất nông nghiệp : 5000 m2 ( 11 hộ)

- Đất của trường Phổ thông dân tộc nội trú : 24,500 m2

Hộ dân đang cư trú tại địa điểm thực hiện dự án thuộc diện nghèo, nhà cấp 4 ; đất nông nghiệp của dân hiện đang trồng cây ăn quả nhưng năng suất không cao,

không phải là nguồn thu nhập chính nên chi phí phải đền bù nhà cửa và cây trồng không lớn.

 Đối với khu vực xây dựng trạm bơm nước thải

Diện tích đất dự kiến thu hồi vĩnh viễn để xây dựng trạm bơm nước thải: 64 m2

Đối với khu vực này, đất cần thu hồi thường gần mương thoát nước hoặc gần đường giao thông, thuộc quyền sở hữu của nhà nước, nên công tác đền bù và giải phóng mặt bằng sẽ diễn ra thuận lợi, chỉ cần sự thoả thuận của đơn vị quản lý trực tiếp khi thu hồi đất.

 Đối với khu vực xây dựng đường ống thu gom nước thải

Diện tích đất dự kiến thu hồi tạm thời để tuyến cống thu gom nước thải: 46,399 m2.

Các khu vực thu hồi tạm thời thường chạy dọc theo các tuyến đường hoặc các khoảng sân, tường rào của các hộ dân. Việc thu hồi đất không ảnh hưởng lớn đến nguồn thu nhập của dân cư nhưng ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày - cản trở giao thông, bụi đất đá, an toàn, vệ sinh... Đây là vấn đề chủ dự án cần chú ý khi thi công xây dựng.

- Chi phí di dân và giải phóng mặt bằng bao gồm :

 Chi phí trực tiếp (Ca) bao gồm các chi phí sau: - Chi phí cho đất nông nghiệp thu hồi vĩnh viễn. - Chi phí cho đất nông nghiệp thu hồi tạm thời. - Chi phí cho đền bù thiệt hại mùa màng.

- Chi phí để khuyến khích di dời đúng thời gian. - Chi phí cho họp cộng đồng và phổ biến thông tin. - Chi phí đào tạo cán bộ thực hiện công tác đền bù.

 Chi phí giám sát (Cb)

 Chi phí quản lý thực hiện công tác đền bù (Cc)

 Dự phòng phí (Cd)

Bảng 3.1: Bảng liệt kê chi phí di dân và giải phóng mặt bằng

TT Hạng mục

1 Chi phí trực tiếp

Đất nông nghiệp thu hồi vĩnh viễn (m2) Đất nông nghiệp thu hồi tạm thời (m2) Đền bù thiệt hại mùa màng (lúa...) Phục hồi sản xuất, hỗ trợ người thiệt hại Khuyến khích di dời đúng thời gian Họp cộng đồng và phổ biến thông tin Đào tạo cán bộ thực hiện công tác đền bù 2 Chi phí giám sát (3% Tổng 1)

3 Chi phí quản lý thực hiện công tác đền bù (5% tổng 1)

4 Dự phòng phí = 5% (1+2+3)  C1 = Ca+ Cb + Cc+ Cd

Chi phí xây dựng các hạng mục công trình (C2)

STT Hạng mục công việc

1 Cống và kênh thoát nước mưa 2 Mạng lưới thoát nước thải 3 Trạm bơm nước thải

4 Trạm xử lý nước thải, CS: 3,000m3/ngđ 5 Đấu nối hộ gia đình

6 Hỗ trợ vệ sinh môi trường

7

Thiết bị xe máy, hỗ trợ quản lý vận hành hệ thống thoát nước

8 Chi phí đầu tư gián tiếp

9 Thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu (10%) 10 Dự phòng phí (10%)

 C0 = C1+ C2

b) Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm C3

Chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm C3

Bảng 3.3: Bảng liệt kê chi phí vận hành và bảo dưỡng hàng năm

STT Hạng mục

1 Chi phí nguyên vật liệu 2 Điện

3 Hoá chất 4 Sửa chữa nhỏ 6 Lương công nhân 7 Chi phí quản lý chung

8 Khấu hao

 C3

Tổng chi phí:

C = C0 + C3

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỊ XÃ HÀ GIANG- TỈNH HÀ GIANG POTX (Trang 53 -57 )

×