Đánh bóng trong tang quay

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ đánh bóng để gia công tinh xác trục cam xe máy dung tích dưới 150cc (Trang 41 - 46)

Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện bởi hạt mài, chất độn và chất lỏng nằm trong tang quay

Phạm vi sử dụng

Đƣợc sử dụng rộng rãi trong cả sản xuất nhỏ và sản xuất đơn chiếc, đánh bóng đƣợc nhiều loại chi tiết và vật liệu khác nhau đạt độ bóng tƣơng đƣơng cấp 9

 11. Thƣờng đƣợc sử dụng để gia công các chi tiết trang sức

Ưu điểm

Cùng một lúc có thể đánh bóng hàng chục, hàng trăm chi tiết khác nhau với chất lƣợng đạt đƣợc nhƣ nhau

Trên các tang quay có thể cùng lúc gia công đƣợc các loại chi tiết có hình dáng, kích thƣớc và vật liệu khác nhau.

Cho phép đạt chất lƣợng đồng nhất mà không ảnh hƣởng tới độ chính xác hình học của chi tiết

Công nghệ đánh bóng

Quá trình đánh bóng diễn ra nhƣ sau: chi tiết gia công đƣợc nạp vào tang quay cùng với vật liệu đánh bóng, sau đó đậy nắp cẩn thận và cho tang quay chuyển động với tốc độ đã định. Trong quá trình gia công chi tiết ỵà vật liệu đánh bóng dịch chuyển lên phía trên, sau đó bị rơi xuống dƣới nhờ trọng lƣợng của bản thân. Nhƣ vậy, toàn bộ khối lƣợng trong tang quay di động liên tục và các hạt mài thực hiện quá trình đánh bóng chi tiết.

Khi gia công trong tang quay lƣợng kim loại đƣợc bóc tách ở các vị trí khác nhau của bề mặt chi tiết không giống nhau. Lƣợng kim loại đƣợc bóc tách ở chỗ lồi lớn hơn ở chỗ lõm và chỗ phẳng. Nhƣng đối với các bề mặt đồng nhất thì lƣợng kim loại đƣợc bóc tách là nhƣ nhau.

Học viên : Nguyễn Đức Nam Lớp:11BCTM.KH 42

Vật liệu hạt mài: đƣợc chết tạo từ vật liệu sứ và đá granit xám, để tang tính

cắt gọt của vật liệu hạt mài thì khi đánh bóng trong tang quay ngƣời ta cho thêm côrum điện có độ hạt 12  15

Chất độn: đƣợc dùng để giảm nhẹ sự va đập giữa các chi tiết và giảm độ

nhám bề mặt. Ngoài ra, khi đánh bóng khô, chất độn còn có khả năng hút bụi và chất thải của quá trình đánh bóng. Chất độn thƣờng dùng khi đánh bóng có các loại sau đây:

- Kim loại: dạng bi cầu, bi trụ

- Vật liệu phi kim: lõi gỗ, da, phớt, mạt cƣa

Chất lỏng gia công: thƣờng là xà phòng, nƣớc, xôđa canxi và chất độn, dễ

phun thành sƣơng và về mặt hóa học phải trung tính.

Các phương pháp đánh bóng

Có năm phƣơng pháp đánh bóng tang quay

- Trong tang quay côngxôn có trục quay nghiêng

Ở vị trí gia công, trục quay của tang nghiêng một góc 40o ÷ 45o so với mặt phằng nằm ngang. Khi sử dụng thiết bị có 6 tang quay công xôn (hình 1.17) cho phép giảm diện tích sản xuất, tạo điều kiện để cơ khí hóa các việc phụ.

Đƣợc sử dụng chủ yếu để đánh bóng các chi tiết bằng đồng và niken có kích thƣớc nhỏ.

Học viên : Nguyễn Đức Nam Lớp:11BCTM.KH 43

- Trong tang quay kín có trục quay nằm ngang (hình 1.18)

Tang quay kín đƣợc chế tạo bởi các kết cấu hàn, bên trong tang bọc một lớp cao su để tránh biến dạng chi tiết, tránh mòn cho bề mặt của tang quay. Ƣu điểm của tang quay kín là có tính vạn năng, có thê gia công bất kỳ nguyên công nào.

Hình 1.18. Tang quay kín có trục nằm ngang

- Trong tang quay có đột lỗ (hình 1.19)

Các tang quay đột lỗ ngoài kết hợp đánh bóng với quá trình rửa sạch chi tiết ngay trong lúc gia công. Vì vậy chất lƣợng bề mặt tăng lên rất nhiều .

Hình 1.19. Tang quay đột lỗ

Học viên : Nguyễn Đức Nam Lớp:11BCTM.KH 44

Các tang quay chuyên dùng đƣợc sử dụng để gia công các chi tiết lớn. Chi tiết gia công đƣợc gá trên đồ gá nhiều trục chính và dịch chuyển từ từ vào vùng đánh bóng. Khi quay các chi tiết này đi qua khối lƣợng hạt mài, khối lƣợng hạt mài dƣới tác dụng của lực ly tâm quay theo tang quay để thực hiện quá trình đánh bóng.

Học viên : Nguyễn Đức Nam Lớp:11BCTM.KH 45

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Tính chất sử dụng của chi tiết không chỉ phụ thuộc vào tính chất cơ lý của vật liệu, mà còn phụ thuộc vào trạng thái lớp bề mặt. Thực tế cho thấy các chi tiết đƣợc chế tạo từ một loại vật liệu nhƣ nhau nhƣng theo các phƣơng pháp công nghệ và chế độ cắt khác nhau sẽ có tính chất của lớp bề mặt khác nhau, tuổi thọ của các chi tiết này có thể khác nhau hàng chục lần.

Chất lƣợng bề mặt đƣợc hình thành trong quá trình thực hiện các nguyên công có tính đến yếu tố di truyền công nghệ, nguyên công quan trọng nhất là gia công tinh bởi vì ở nguyên công này các đặc tính của chất lƣợng bề mặt đƣợc hình thành rõ nét.

Trong sản xuất đã và đang ứng dụng nhiều phƣơng pháp gia công tinh khác nhau, các phƣơng pháp này có thể tập trung lại thành bốn nhóm chính là: gia công bằng dụng cụ có lƣỡi cắt, gia công bằng các hạt mài kết dính và gia công bằng các hạt mài tự do. Mỗi phƣơng pháp có đặc thù riêng với khả năng công nghệ và phạm vi ứng dụng nhất định.

Trên cơ sở phân tích các đặc điểm, khả năng công nghệ và phạm vi ứng dụng của các phƣơng pháp gia công tinh, là tiền đề cho việc lựa chọn phƣơng pháp gia công tinh phù hợp với mỗi loại chi tiết gia công.

Học viên : Nguyễn Đức Nam Lớp:11BCTM.KH 46

CHƢƠNG 2. TRỤC CAM VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁNH BÓNG BẰNG DÂY ĐÁNH BÓNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ đánh bóng để gia công tinh xác trục cam xe máy dung tích dưới 150cc (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)