Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu độ chính xác gia công trên máy phay CNC khi gia công vật liệu có độ dẻo cao (Trang 73 - 76)

Máy CNC là loại máy công cụ có giá thành rất đắt, do đó việc nghiên cứu kỹ

khả năng công nghệ của máy để sử dụng máy một cách tốt nhất là điều rất cần thiết. Chất lượng bề mặt chi tiết máy không chỉ đơn thuần là độ bóng bề mặt mà còn nhiều yếu tố khác. Do đó việc tiếp tuc nghiên cứu sự ảnh hưởng của các thông số

công nghệ khi gia công vật liệu có độ dẻo cao trên máy phay CNC là rất cần thiết. Vì vậy theo tôi hướng phát triển thêm của đề tài là:

- Thay đổi thông số chếđộ cắt theo nhiều mức hơn nữa.

- Tính đến tình trạng mòn của dao.

- Thay đổi dụng cụ cắt.

- Tính đến rung động của hệ thống công nghệ.

LỜI CẢM ƠN !

Trước tiên tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn TS. Trương Hoành Sơn, giảng viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – vì những gợi ý và giúp đỡ lựa chọn đề tài bảo vệ luận văn tốt nghiệp, sự hướng dẫn tận tình,

ủng hộ thường xuyên cũng như sựđộng viên của thầy trong quá trình thực hiện luận văn. Bên cạnh đó thầy cũng đưa ra những đánh giá tổng kết sâu sắc và gợi mở

hướng phát triển của đề tài nghiên cứu trong tương lai.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Viện Đào tạo sau đại học, Viện cơ khí – trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện tốt giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

Luận văn của tôi sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự cộng tác hỗ trợ từ

Ban CNC - thuộc Trung tâm Thực hành Cơ khí - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới những người thân trong gia

đình, bạn bè và đồng nghiệp - vì sự quan tâm, động viên và ủng hộ nhiệt tình của họ đối với tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài này.

Hà nội, ngày 25 tháng 9 năm 2011

Tác giả

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS. Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hoá quá trình gia công cắt gọt; NXB Giáo dục.

2. GS.TS. Trần Văn Địch, PGS.TS. Trần Xuân Việt, Lê Văn Nhang, Nguyễn Trọng Doanh (2001) Tự động hóa quá trình sản xuất, NXB Khoa học và Kỹ

thuật.

3. GS.TS. Trần Văn Địch (2004),Công nghệ CNC, NXB Khoa học và Kỹ thuật. 4. GS.TS. Trần Văn Địch, PGS.TS Nguyễn Trọng Bình, PGS.TS. Nguyễn Thế

Đạt, PGS.TS. Nguyễn Viết Tiếp, PGS.TS. Trần Xuân Việt (2003), Công nghệ

chế tạo máy, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

5. GS.TS. Trần Văn Địch (2004), Đồ gá,NXB Khoa học và Kỹ thuật.

6. PGS.TSKH. Bành Tiến Long, PGS.TS. Trần Thế Lục, PGS.TS. Trần Sỹ Túy

(2001),Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn Thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ thuật đo lường kiểm tra trong chế tạo cơ khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

8. Ninh Đức Tốn (2000). Dung sai và lắp ghép, NXB Giáo dục.

9. Hoàng Việt HồngMô hình hóa quá trình ct khi phay trên máy CNCLuận án tiến sỹ kỹ thuật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10. Phan Công Trình (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số công nghệ

đến chất lượng bề mặt chi tiết máy khi gia công trên máy phay CNC, Luận văn

thạc sĩ khoa học, Đại học Bách Khoa, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu độ chính xác gia công trên máy phay CNC khi gia công vật liệu có độ dẻo cao (Trang 73 - 76)