XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐẤT

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng chất lượng đất tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang (Trang 45)

Để giảm tình trạng đốt đồng trong trung tâm, cần khuyến khích người dân tận dụng các phế phẩm nông nghiệp để làm phân hữu cơ, trồng nấm và thức ăn gia súc,…. Để đem lại nguồn thu nhập cũng như giảm bớt được tác động đến môi trường chủ yếu là đất.

Thay đổi hình thức thâm canh bằng luân canh cây trồng để cắt đứt dịch bệnh, cải thiện độ phì nhiêu về mặt lý hóa và sinh học đất.

Tăng cường, tổ chức tập huấn cho người dân, trong đó cần thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo đầu bờ để giúp cho việc trao đổi giữa cán bộ và người dân được thuận lợi, cũng như dễ dàng trong việc áp dụng các khoa học kỹ thuật mới.

Khuyến khích người dân bón phân hữu cơ để đất không bị thoái hóa giữ trạng thái cân bằng dinh dưỡng trong đất.

Áp dụng một số biện pháp bón vôi với các biện pháp thủy lợi, tháu chua, rửa mặn, tiêu nước ngầm và biện pháp sinh học,… để cải tạo triệt để.

Điều tiết nước tại cống phù hợp tránh ngập úng lâu ngày tạo môi trường yếm khí sinh ra nhiều độc tố ở một số khu vực.

Chính quyền địa phương cần quan tâm đến vấn đề xả lũ để rửa độc cho đất và lấy phù sa từ bên ngoài cải thiện dinh dưỡng đất do quá trình canh tác lấy đi.

Quy hoạch sử dụng đất các khu vực canh tác cách xa vườn chim để giảm ảnh hưởng từ phân bón, thuốc BVTV từ canh tác.

---

CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN

- Kỹ thuật canh tác của người dân trồng lúa và mía trong vùng nghiên cứu có tác động đến hàm lượng dinh dưỡng và nguy cơ tăng độc chất trong đất, riêng chế độ quản lý nước canh tác của các nông hộ trong vùng tương đối tốt.

- Đa số nông hộ có lịch sử canh tác lúa và mía rất lâu. Trình độ độ học vấn thấp khó khăn trong việc tham gia lớp tập huấn và áp dụng kỹ thuật khoa học, tình trạng nhiễm phèn tại khu vực đa phần được người đánh giá là nhẹ (chiếm 79%).

- Biện pháp đốt rơm rạ và lá mía sau thu hoạch là biện pháp được nhiều nông hộ ưu tiên lựa chọn. Ngoài ra tình trạng phơi đất canh tác của các nông hộ trồng lúa đa phân là có phơi đất (chiếm 73%), đối với nông hộ trồng mía thì chưa được quan tâm chú ý của người dân nên chủ yếu là không có phơi đất (chiếm 82%).

- Hầu hết số lần sử dụng thuốc BVTV và phân bón của các nông hộ rất nhiều trong vụ. Ngoài ra, tất cả các nông hộ đều sử dụng phân hóa học để bón cho lúa và mía, rất ít các nông hộ sử dụng phân bón hữu cơ và vôi cải tạo đất. Đa phần các hộ chưa có ý thức tốt trong việc xử lý bao bì thuốc BVTV (chiếm 30%).

- pH tại 4 khu vực nghiên cứu thuộc loại đất phèn chua, có pH thấp tạo ra các ion gây độc ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa và mía, riêng đối cây tràm thì pH thấp không ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển cây tràm. Giá trị pH giữa 4 khu vực không có sự dao động mạnh.

- EC tại 3 khu vực ruộng mía, rừng tràm không ngập nước và rừng tràm ngập nước không có sự ảnh hưởng đến các loài cây trồng, riêng EC của đất ruộng lúa là khá cao và có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa và có biệu hiện nhiễm mặn. Giá trị EC ruộng lúa dao động khá cao (1,8 mS/cm) so với 3 khu vực còn lại.

- Hàm lượng chất hữu cơ và nitơ tổng số trong đất rất giàu thuận lợi cho việc cung cấp dinh dưỡng sự phát triển của cây trồng. Hàm lượng chất hữu cơ và nitơ tổng số tại 2 khu vực ruộng lúa và mía cao hơn so với 2 khu vực rừng tràm.

- Hàm lượng photpho tổng số ở 4 khu vực thuộc mức trung bình gây thiếu hụt dinh dưỡng cho sự phát triển của cây trồng. Trong đó khu vực ruộng lúa và mía cao hơn so với 2 khu vực rừng tràm.

- Hàm lượng nhôm và sắt tổng số có sự dao động mạnh giữa 4 khu vực và hai đợt phân tích, trong đó là tại khu vực ruộng lúa có sự dao động mạnh nhất.

---

5.2 KIẾN NGHỊ

Cần theo dõi các đặc điểm và tính chất lý, hóa học của đất vào mùa khô để đánh giá được sự khác biệt giữa hai mùa để đưa ra biện pháp hợp lý cải tạo đất.

Nghiên cứu hàm lượng phân bón phù hợp cho từng loại cây trồng và đất ở từng khu vực để tránh gây dư hoặc thiếu dinh dưỡng trong đất.

Cần nghiên cứu thêm các chỉ tiêu sắt và nhôm trao đổi để đánh giá hàm lượng gây độc của sắt và nhôm đối với cây trồng.

---

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

Đặng Kim Chi (2001), Hóa học Môi Trường. NXB Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội. Đỗ Thị Thanh Ren (1999), Bài giảng phì nhiêu đất và phân bón. Tủ sách Đại Học Cần Thơ.

Hà Quốc Đông (2012), Địa Chất Môi Trường. Đại Học Cần Thơ.

Hội Khoa Học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp.

Lê Văn Khoa (2003), Sự nén dẽ trong đất trồng lúa thâm canh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ.

Lê Văn Căn (1985), Sử dụng phân lân Miền Nam Việt Nam. NXB Nông Nghiệp. Lê Văn Căn (1978), Giáo trình thực tập phì nhiêu đất. Khoa Nông Nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Văn Khoa và Trần Bá Linh (2000), Bài giảng thực tập lý hoá đất. Bộ môn Khoa học đất và QLĐĐ, Khoa Nông nghiệp. Trường Đại học Cần Thơ

Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khác Hiệp và Trần Cẩm Vân (2003), Đất và môi trường. NXB Giáo Dục.

Lê Văn Khoa (1996), Hóa Học Nông Nghiệp. NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Lê Huy Bá (2008), Sinh thái môi trường đất. Thành phố Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

Lê Huy Bá (2003), Những vấn đề về Đất phèn Nam Bộ. NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM.

Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương và Nguyễn Mỹ Hoa (2004), Giáo trình phì nhiêu đất. Đại Học Cần Thơ.

Ngô Ngọc Hưng (2005), Giáo trình thực tập thổ nhưỡng. Đại Học Cần Thơ. 2004:75 trang.

Ngô Ngọc Hưng (2009), Tính chất tự nhiên và những tiến trình làm thay đổi độ phì nhiêu đất Đồng Bằng Sông Cửu Long. NXB Nông Nghiệp. TP. Hồ Chí Minh.

Nguyễn Bảo Vệ (2003), Khả năng khoáng hóa đạm của một số đất lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp Chí Khoa Học Đất Việt Nam.

Ngô Ngọc Hưng và ctv. (2014), Sử dụng phương pháp bón phân đạm theo bảng so màu lá trong chẩn đoán nhu cầu đạm của cây mía dựa trên sinh trưởng mía trên đất phù sa ở ĐBSCL. Tạp Chí Khoa Học Đại Học Cần Thơ.

--- Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình thổ nhưỡng nông hóa. Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội. Nhà xuất bản Hà Nội. 251 trang.

Nguyễn Mỹ Hoa (1998), Phương pháp phân tích và đánh giá số liệu hóa lý đất và cây trồng. Bộ môn Khoa học đất và Quản lý đất đai, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Đăng Nghĩa, Mai Văn Quyền và Nguyễn Mạnh Chinh (2005), Đất với cây trồng. Bác sĩ cây trồng quyển III. NXB TP. HCM.

Phan Tuấn Triều (2009), Giáo Trình Tài Nguyên Đất Và Môi Trường. Đại học Bình Dương.

Viện thổ nhưỡng nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất - nước - phân bón cây trồng. NXB Nông Nghiệp.

Trần Anh Châu (1992), Ðịa Chất Ðại Cương. Nhà xuất bản giáo dục.

Thông Tư Số: 33/2011/TT-BTNMT (2011). Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường đất.

Trần Sỹ Nam (2011), Bài giảng Đánh Giá Chất Lượng Môi Trường Đất – Nước – Không Khí. Đại học Cần Thơ.

Trần Thành Lập (1999), Phì nhiêu đất. Bài giảng phì nhiêu đất và phân bón. Đại học Cần Thơ.

Trần Kim Tính (2002). Reduction chemistry of acid sulphate soils: Reduction rates and influence of rice cropping. Doctoc of science Thesis. Swedish University of

Võ Thị Gương (2001), Các trở ngại của đất trong sản xuất nông nghiệp, Bộ môn Khoa học Đất và QLĐĐ, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Hoc Ứng Dụng, Đại học Cần Thơ.

Võ Thị Gương (2010), Giáo trình chất hữu cơ trong đất. NXB Nông nghiệp Tp.HCM.

Tiếng Anh

Astrom, M (1998), Mobility of Al, Co, Cr, Cu, Fe, Mn, Ni and V in sulphide- bearing fine-grained sediments exposed to atmospheris O2: An experimental study: Environmental geology.

Dobermann A., and T.H.Fairhurst (2000), Rice: nutrient disorders and nutrient management. Potash and Phosphate Institute. Internation Rice Research Institute. Singapore,Makati city.

Gustafsson, J.P., and Nguyễn Thanh Tín (1994), Arsenic and selenium in some Vietnamese acid sulfate soil. The science of the total environment.

--- Hossain, M.F. (2006), Arsenic contanmination in Bangladesh – An overview. Agriculture. Ecosystem and Environment.

Website

http://www.vietnamplus.vn/hau-giang-nhieu-loai-chim-trong-sach-do-ve-sinh-

song/224280.vnp. Lần cập nhật cuối (Thứ ba, 17 Tháng 7 2014 lúc 2:00).

http://binhduong.vnpt.vn/detail/thong-qua-quy-hoach-su-dung-dat-trung-tam-

nong-nghiep-mua-xuan/19992/l1. Lần cập nhật cuối (Thứ tư, 18 Tháng 7 2014 lúc

08:00).

http://www.hoinongdan.org.vn. Lần cập nhật cuối (Thứ tư, 18 Tháng 7 2014 lúc

08:30).

http://www.baohaugiang.com.vn/newsdetails/2ECC9C1EA4/UBND_tinh_ban_ha

nh_Quyet_ dinh_so_2136_QD_UBND_ngay_29_10_2012_ve_viec_phe_duyet_Quy

hoach_su_dung_datTrung_tam_Nong_nghiep_Mua_Xuan_tinh_Hau_Giang.aspx. Lần

cập nhật cuối (Thứ tư, ngày 23 tháng 7 năm 2014 lúc 13h30).

http://www.phunghiep.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=73

&Itemid=122. Lần cập nhật cuối (Thứ năm, 18 Tháng 7 2014 lúc 08:40).

http://www.vienmiaduong.vn/vi/ngan-hang-kien-thuc/. Lần cập nhật cuối (Thứ

ba, 18 Tháng 11 2014 lúc 14:12).

http://www.haugiang.gov.vn/Portal/default.aspx?siteid=76. Lần cập nhật cuối

--- PHỤ LỤC Phụ lục 1 Phiếu phỏng vấn Q1. Mã số phiếu ……….. Tọa độ GPS: Q2………….…….N. Q3………..E

PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN TRONG VÙNG TRỒNG LÚA/MÍA A THÔNG TIN NÔNG HỘ

Q4. Họ và tên: ……….. Q5. Tuổi………. Q6. Giới tính:  Nam  Nữ Q7. Nghề nghiệp: ... Q8. Địa chỉ: số ………Ấp………Xã……….Huyện………..Tỉnh…….. Q9. Trình độ học vấn:  không có học  Cấp 1  Cấp 2

 Cấp 3  Cao đẳng & Đại học Q10. Tổng số người trong gia đình: ...

Q11. Ông/bà vui lòng cho biết tổng diện tích đất của gia đình:………

Q12. Ông/bà vui lòng cho biết tổng diện tích đất canh tác lúa (mía) của gia đình:…… Q13. Tại vùng Ông/Bà 1 công = ... m2

Q14. Lịch thời vụ:

……….……….. ………..…..………... ………...

B THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐẤT

Q15. Ông/Bà bắt đầu trồng lúa (mía) từ năm nào? ……….. Q16. Trước khi trồng lúa (mía) thì Ông/Bà trồng cây gì? Từ năm nào? Tại sao chuyển qua trồng lúa (mía)?

……… Q17. Đất canh tác Ông/Bà Nhiễm phèn nhiều không?

---

Q18. Ông/Bà có tham dự lớp tập huấn khoa học kỹ thuật không? □ Không □ Có (Nếu có xin cho biết tên lớp tập huấn) ……….

Q19. Ông/Bà có áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật gì không? □ Không □ Có

(Nếu có xin cho biết biện pháp đó) ……….………….

………..

Q20. Ông/Bà cho trước khi vào vụ mới thì có làm đất không? □ Không □ Có Nếu có thì cho biết chuẩn bị đất như thế nào? □ Cày………. □ Bừa……… □ Xới □ Trục Q21. Xin cho biết Ông/Bà có phơi đất:

□ Không □ Có Thời gian phơi: ………ngày Q22. Xin Ông/Bà cho biết tên và liều lượng sử dụng phân bón lúa(hè thu)/mía là bao nhiêu đợt bao nhiêu ? Bón lót (……….):……….……….Liều lượng……...………. ……….. Đợt 1 (………...):.………..Liều lượng……… ……….. Đợt 2 (………...):.……….Liều lượng………. ……….. Đợt 3 (………...):.……….Liều lượng………. ……….. Đợt 4 (………...):.……….Liều lượng………. ……….. Tổng cộng (kg/ha): N………P………..……K…….………

Q23. Xin Ông/Bà cho biết số lần bón phân trên vụ là mấy lần?...

Q24. Xin Ông/Bà cho biết tổng lượng phân trên công (vụ)? ………...

--- Q25. Ông/Bà sử dụng nguồn nước tưới từ đâu?

□ Kênh □ Mương □ Nước mưa □ Khác Q26. Ông/Bà cho biết việc quản lý nước trong thời gian làm lúa (mía)?

□ Giữ nước thường xuyên □ Chủ động rút nước…….

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng chất lượng đất tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)