Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu hiệu quả của phân urea te neb trên hiệu quả sử dụng đạm, sinh trưởng và năng suất lúa thu đông 2013 tại tam bình vĩnh long (Trang 33 - 35)

Các chỉ tiêu sinh trưởng gồm:

Chiều cao cây: được ghi nhận ở các thời điểm 20, 25, 30, 35, 40, 45, 90 ngày sau sạ ( NSS). Đo chiều cao cây lúa từ gốc đến tận chóp lá cao nhất, đo 20 cây được chọn ngẫu nhiên trong 2 khung đã được đặt trước trong ô thí nghiệm, mỗi khung có diện tích 0,25 m2. Sau đó tính chiều cao trung bình của cây lúa ở các lô thí nghiệm.

Số chồi: Số chồi được đếm ở các thời điểm tương tựđo chiều cao cây, ởtrong hai khung.

Chỉ số SPAD, tỷ lệ chồi hữu hiệu ở các thời điểm nhảy chồi tích cực, tượng khối sơ khởi, trỗvà thu hoạch.

Các chỉtiêu về năng suất:

Sốbông/m2, sốhạt/bông, tỉlệ hạt chắc/lép, trọng lượng 1000 hạt và năng suất lý thuyết, sinh khối và năng suất thực tế.

Gặt 0,25 m2 lúa trong hai khung đểtính các chỉtiêu

Chỉtiêu phì nhiêu-hóa họcđất:

Mẫu đất trước thí nghiệm: phân tích các chỉ tiêu pH, EC, Chất hữu cơ, N tổng, N hữu dụng (NH4+-N), P dễtiêu, K traođổi.

mẫu đất sau thì nghiệm: phân tích các chỉtiêu: PH, N hữu dụng (NH4+, NO3). Mẫu thực vật: phân tích N tổng sốhấp thu trong rơm và hạt.

Phương pháp phân tích mẫu và xửlý sốliệu.

Sốliệu thu thập sẽ được xửlý thống kê, thực hiện tính toán trung bình,độlệch chuẩn các nghiệm thức và phân tích phương sai cho các chỉ tiêu theo dõi. Dùng kiểm định Tukeyđể so sánh sự khác biệt của các nghiệm thức ở mức ý nghĩa 5% bằng phần mềm MiniTab 16.

CHƯƠNG III

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu hiệu quả của phân urea te neb trên hiệu quả sử dụng đạm, sinh trưởng và năng suất lúa thu đông 2013 tại tam bình vĩnh long (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)