Trƣớc khi tiến hành cả hai phƣơng pháp đo quét đó là “Quét bề mặt & Quét
tròn xoay” ta đều cần phải tiến hành kiểm tra tổng quan thiết bị và Calib đầu đo, bàn
máy. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:
a) Kiểm tra tổng quan thiết bị
Toàn bộ máy đo
Các tín hiệu cảnh báo của máy QLS-12, tình trạng kết nối giữa máy tính và đầu đo.
b) Calib thiết bị trước khi tiến hành đo
Đối với máy QLS -12 có một đặc điểm quan trọng đó là mỗi lần sau khi khởi động lại phần mềm, chuyển đổi phƣơng thức đo hay khởi động lại nguồn thiết bị ta đều phải tiến hành Calib lại thiết bị đầu đo. Việc calib này nhằm mục đích giảm thiểu sai số sau khi thay đổi phƣơng thức vận hành máy trong quá trình đo quét.
Các bƣớc trong quá trình Calib:
Khởi động phần mềm và chạy file “Calib.m” để tiến hành hiệu chỉnh máy.
Chọn kết nối cổng COM giữa đầu đo với máy tính thông thƣờng chọn kết nối là COM4
Hình 3.6 Khung chọn cổng COM kết nối
Bật 2 Camera, chụp lại ảnh và lƣu lại file trong quá trình cài đặt ảnh dƣới tên gọi là Gốc1, Gốc 2 .
Trong suốt quá trình Calib đầu đo ta dùng mẫu ô bàn cơ nền đen trắng (với kích thƣớc ô vuông là 15x15 mm) để tiến hành Calib và hiệu chỉnh. Trong quá trình hiệu chỉnh việc chọn gốc tọa độ xOy, xOz, zOy phải theo 1 chiều nhất định (thuận chiều kim đồng hồ)
Trang 68
Hình 3.7 Mẫu ô bàn cờ dùng trong quá trình hiệu chỉnh máy
Sau khi Calib sai số nhỏ hơn 0.05 mm là chứng tỏ quá trình căn chỉnh thành công và có thể tiến hành đo quét.
Trang 69
c) Giao diện cơ bản của chương trình đo quét bề mặt
Hình 3.9 Giao diện khi quét bề mặt Với :
1 ..Khu vực hiển thị các thông số máy 2 ..Khu vực hiển thị của CAMERA xử lý
3 ..Khu vực tiến hành đo hoặc thay đổi thông số đo
4.. Các phím chức năng cơ bản của máy nhằm hiết lập bước dịch chuyển khi đo 5..Hiệu chỉnh về vị trí bàn đo và đầu đo 6..Khu vực thiết lập bước khi đo &hiển thị thông số của thước quang
d) Tiến hành đo thực nghiệm với các chi tiết thiết kế
Để kết quả đo phản ánh chính đƣợc chính xác nhất, ta tiến hành đo với các chi tiết có hình dạng kích thƣớc khác nhau, số lần đo tƣơng ứng với mỗi một chi tiết thiết kế là 5 lần. Bƣớc dịch chuyển của thiết bị đo là 0.5mm .
Trang 70
Các bước trong quá trình đo gồm:
Bƣớc 1: Khởi động phần mềm và chạy trƣơng trình “Quét bề mặt” để tiến hành đo thực nghiệm.
Bƣớc 2: Chọn kết nối cổng COM giữa đầu đo với máy tính thông thƣờng chọn kết nối là COM4
Bƣớc3: Chọn thông số đầu vào và cài đặt độ phân giải cho Camera, ta chọn độ phân giải cho Camera là RGB24 1920x1080 .
Hình 3.10 thông số cài đặt CAM
Bƣớc 4: Chọn bƣớc dịch chuyển của bàn máy trong quá trình đo và tiến hành đo quét. Tùy vào yêu cầu của chi tiết mà ta có thể tiến hành chọn bƣớc dịch chuyển ( đối với máy QLS -12 có các bƣớc dịch chuyển từ 0.1 – 0.9) ta chọn bƣớc dịch chuyển là 0.5
Trang 71
Hình 3.11 Khung hiển thị bước quét và quá trình đo quét
Bƣớc 5: Sau khi máy đã thực hiện quá chình đo quét xong ta cần chọn vùng không gian để xử lý, ngay sau đó máy sẽ tự động tải các tải các ảnh chụp vào chƣơng trình, file dữ liệu đƣợc lƣu dƣới đuôi “.asc”.
Bƣớc 6: Khởi chạy trƣơng trình “Geomagic Studio 10” tiến hành xử lý dữ liệu đo quét và thu thập các thông số cần quan tâm trong quá trình đo.
Trang 72 Sau đây là quá trình tiến hành đo thực nghiệm các chi tiết và kết quả đƣợc biểu diễn bằng đồ thị, đi cùng đồ thị là các kích thƣớc của chi tiết trong mỗi lần đo.
Chi tiết 1
Trƣớc khi tiến hành đo quét ta phải gá đặt chi tiết lên trên bàn máy nhƣ sau:
Hình 3.13 gá đặt chi tiết trong quá trình đo
Trong quá trình tiến hành đo chi tiết ta phải điều chỉnh độ sáng tối tín hiệu thu của Camera về máy tính sao cho Camera thu đƣợc vệt ánh sáng laser là tốt nhất
Trang 73 Chi tiết sau khi đo quét bằng máy QLS -12 file dữ liệu sẽ đƣợc lƣu dƣới dạng đuôi “.asc” Sau đó ta sẽ khởi chạy chƣơng trình “Geomagic Studio 10” tiến hành xử lý, thu thập các thông số cần quan tâm trong quá trình đo.
Hình 3.15 Kết quả xử lý và xác định các thông số cần đo CT1
Trang 74
Tƣơng tự đối với các chi tiết 2, 3, 4, 5
Chi tiết 2
Trang 75
Chi tiết 3
Trang 76
Chi tiết 4
Trang 77
Chi tiết 5
Trang 78
Nhận xét:
Vậy thông qua việc thiến hành đo thực nghiệm trên 5 chi tiết trụ đã đƣợc thiết kế với các hình dạng kích thƣớc khác nhau nhƣ trên. Việc tiến hành đo thực nghiệm bằng phƣơng pháp “Quét bề mặt” đã giải quyết đƣợc ổn thỏa về vấn đề kích thƣớc chiều dài của chi tiết, sai số sau khi đo quét thông qua phần mềm sử lý đo kiểm lại chỉ dao động ≤ 0.1 mm
Nhƣng bên cạnh đó việc sử dụng phƣơng pháp “Quét bề mặt” để đo chi tiết tiện còn nhiều hạn chế đó là:
-Chi tiết sau khi đo quét xong phần kích thƣớc hình trụ tròn sai số còn nhiều. Mức độ của sai số qua 5 lần đo đối với mỗi chi tiết dao động từ 0 ÷ 5mm, có chi tiết sai số trong 1 lần đo còn lên đến ≤ 10mm.
-Khoảng cách từ bàn máy tới đầu đo laser còn hạn chế nên nếu đo các chi tiết kích thƣớc lớn có thể dẫn tới việc căn chỉnh, Calib đầu đo không đƣợc chính xác gây ra sai số lớn cho quá trình đo quét.
-Việc đo quét bằng phƣơng pháp “Quét bề mặt” đối với các chi tiết trụ tròn, côn thì kết quả file dữ liệu thu đƣợc chỉ là 1/3 biên dạng của phần chi tiết trụ tròn, côn. Phần khuất sau nửa kia của chi tiết còn khá lớn đẫn tới việc hình thành nên hình dạng tổng thể của chi tiết gặp nhiều khó khăn, làm cho việc xác định kích thƣớc gặp nhiều khó khăn.
Trang 79