Đối với các chi tiết tiện thì hình dạng đặc thù của sản phẩm là biên dạng tròn. Hơn nữa thế mạnh của máy QLS -12 là đo chi tiết, nên mẫu chuẩn ta không dùng các căn mẫu (hình vuông, hình chữ nhật) có sẵn, mà cách tốt nhất là thiết kế các mẫu đo có các hình dạng khác nhau trụ tròn, trụ bậc có đƣờng kính thay đổi để tiến hành thực nghiệm.
Ngoài ra một trong các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình đo quét laser 3D , thì biên dạng của chi tiết cũng là 1 trong những yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến các sai số đo.
3.1.1 Mục đích thực nghiệm
Mục đích của việc tiến hành thực nghiệm trên máy QLS -12 nhằm phân tích sự khác biệt về hai phƣơng pháp đo “Quét bề mặt & Quét tròn xoay”, nhƣ là: quá trình calib căn chỉnh các thông số trƣớc khi tiến hành đo quét, cách gá đặt phôi, chọn phƣơng quét.
Nhằm thông qua hai phƣơng pháp quét laser 3D này đánh giá sự chính xác của từng phƣơng pháp quét laser 3D đối với các chi tiết đã đƣợc thiết kế. Việc đánh giá sự chính xác của chi tiết sẽ dùng cách lập bảng thống kê các kích thƣớc cần đo trong phần mềm “Geomagic Studio 10”, sau đó tổng hợp các phần trăm sai số của các lần đo và đƣa ra đánh giá đối với hai phƣơng pháp đo quét này.
3.1.2 Điều kiện thực nghiệm
Quá trình đo quét trên máy QLS -12 sử dụng phƣơng pháp quét vệt, đƣợc thực hiện tại phòng thí nghiệm quang cơ điện tử - Bộ môn máy chính xác của Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội.
Trang 64 Việc thực hiện quá trình đo quét ta tiến hành trong điều kiện thực nghiệm là:
- Nhiệt độ 180C, độ ẩm 62% đo trên đồng hồ Extech, cƣờng độ sáng 10lux đo trên máy luxmet AEMC810.07J702125Dv.
- Tín hiệu đo từ camera đƣợc thu và xử lý trên máy tính bằng phần mềm viết trên ngôn ngữ matlab.
- Số liệu đo đƣợc xử lý bằng phần mềm “Geomagic Studio10” Với thông số đầu đo là :
- Laser bán dẫn GaAs, bƣớc sóng: 650 nm. - Công suất: 2mW.
- Kích thƣớc chùm tia: 1mm.
- Nguồn sáng laser đỏ bƣớc sóng: 650nm. - Nguồn điện cung cấp: 5V.
Camera có ống kính điều chỉnh tiêu cự trong khoảng 3-8mm, và có độ phân giải 640 x 480.
Khoảng cách giữa nguồn Laser và Camera là H=50 mm theo phƣơng thẳng đứng.
Camera đƣợc đặt nằm nghiêng so với phƣơng ngang của chùm tia Laser một góc α=30°. Khoảng cách giữa Camera đến chi tiết là L0=100 mm.
3.1.3 Mẫu đo thực nghiệm
Dƣới đây là các mẫu đo thực nghiệm và các kích thƣớc cần cho quá trình thực nghiệm. Các kích thƣớc này sau khi thiết kế xong sẽ dùng thƣớc cặp bà Panme để đo lại và lấy các thông số thực tế so với thông số thiết kế.
Các thông số thực tế này sẽ đƣợc dùng để so sánh các kết quả đo của máy quét laser 3D
Trang 65
Hình3.1 Chi tiết 1
Các thông số thực tế sau khi đo lại và cần dùng trong quá trình tiến hành thực nghiệm là : Ф48+0.15; Ф32-0.1; Ф12; dài 86
Hình3.2 Chi tiết 2
Các thông số thực tế sau khi đo lại và cần dùng trong quá trình tiến hành thực nghiệm là : Ф18-0.1; Ф52+0.1; Ф81-0,2; dài 85+0.2 Hình3.3 Chi tiết 3 Ø48± 0. 1 5 Ø 3 2 -0 .1 5 M 1 2 x 1 .5 86 Ø81 -0 .2 Ø 52 ± 0.02 Ø 18 ± 0.1 85 Ø 7 8 ±0.03 Ø 4 7 ±0.1 Ø 3 1 ±0.1 84
Trang 66 Các thông số thực tế sau khi đo lại và cần dùng trong quá trình tiến hành thực nghiệm là : Ф31-0.1; Ф47-0.1; Ф78+0.01; dài 84+0.01
Hình3.4 Chi tiết 4
Các thông số thực tế sau khi đo lại và cần dùng trong quá trình tiến hành thực nghiệm là : Ф32-0.15; Ф60+0.1; Ф76+0.01; dài 76+0. 1
Hình3.5 Chi tiết 5
Các thông số thực tế sau khi đo lại và cần dùng trong quá trình tiến hành thực nghiệm là : Ф25+0.1; Ф36-0.15; Ф43+0. 1; dài 84+0.1 Ø76 ±0.01 Ø60 + 0.1 M32x1.5 76 Ø 2 5 ± 0 .1 Ø36 ± 0 .1 Ø43 ± 0 .0 2 118
Trang 67