Thay đổi kích thƣớc phôi để thể tích vành biên nhỏ dƣới 10% Trƣờng hợp 1:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu công nghệ dập khối trên khuôn hở để chế tạo chi tiết trục (Trang 65 - 70)

L Chiều dài phô

4.2.2.Thay đổi kích thƣớc phôi để thể tích vành biên nhỏ dƣới 10% Trƣờng hợp 1:

MÔ PHỎNG SỐ QUÁ TRÌNH TẠO HÌNH CHI TIẾT TRỤC KHUỶU

4.2.2.Thay đổi kích thƣớc phôi để thể tích vành biên nhỏ dƣới 10% Trƣờng hợp 1:

Hình 4.4. Kết quả mô phỏng trường hợp 1

Trên đây là kết quả đầu tiên mà lòng khuôn được điền đầy. Với trường hợp này ta có các thông số của phôi là: a= 70mm, L= 200mm, R= 10mm. Ta có:

Do khuôn có góc nghiêng và các bán kính góc lượn nên:

- Thể tích của sản phẩm dập: Vsp= 1.08 x Vct= 1.08 x 70.0741,38= 756.800,7 (mm3) - Thể tích của phôi: Vph = 976.800 (mm3)

- Lượng dư của phôi (thể tích vành biên):

∆V = Vph - Vsp = 976.800 – 756.800,7 = 219.999,3 (mm3) - Ta thu được: 219.999, 3 100% 22, 52% 976.800 ph V K V     

* Nhận xét: ta nhận thấy phần vật liệu tràn rất nhiều ra cả ngoài vành biên. Do vậy ta tiến hành giảm kích thước của kích thước cạnh hình vuông a.

Hình 4.5. Kết quả mô phỏng trường hợp 2

Với trường hợp này ta có các thông số của phôi là: a= 68mm, L= 200mm, R= 10mm. Ta có:

- Thể tích của phôi: Vph = 921.600 (mm3) - Lượng dư của phôi (thể tích vành biên):

∆V = Vph - Vsp = 921.600 – 756.800,7 = 164.799.3 (mm3) - Ta thu được: 164.799, 3 100% 17.88% 921.600 ph V K V     

* Nhận xét: ta nhận thấy còn một phần vật liệu tràn ra cả ngoài vành biên và phần vật liệu thừa vẫn tập trung chủ yếu ở 2 đầu. Do vậy ta tiếp tục tiến hành giảm kích thước chiều dài L của phôi .

Hình 4.6. Kết quả mô phỏng trường hợp 3

Với trường hợp này ta có các thông số của phôi là: a= 68mm, L= 190mm, R= 10mm. Ta có:

- Thể tích của phôi: Vph = 875.520 (mm3) - Lượng dư của phôi (thể tích vành biên):

∆V = Vph - Vsp = 875.520 – 756.800,7 = 118.799.3 (mm3) - Ta thu được: 118.799, 3 100% 13.56% 875.520 ph V K V     

* Nhận xét: ta nhận thấy không còn phần vật liệu tràn ra cả ngoài vành biên, tuy nhiên phần vật liệu thừa vẫn tập trung ở 2 đầu. Do vậy ta tiếp tục tiến hành giảm kích thước chiều dài L của phôi .

Hình 4.7. Kết quả mô phỏng trường hợp 4

Với trường hợp này ta có các thông số của phôi là: a= 68mm, L= 180mm, R= 10mm. Ta có:

- Thể tích của phôi: Vph = 829.440 (mm3) - Lượng dư của phôi (thể tích vành biên):

∆V = Vph - Vsp = 829.440 – 756.800,7 = 72.639.3 (mm3) - Ta thu được: 72.639, 3 100% 8.76% 829.440 ph V K V     

* Nhận xét: Phần vật liệu thừa phân bố tương đối đều trên toàn bộ sản phẩm. Do vậy ta tiếp tục tiến hành giảm kích thước cạnh hình vuông a của phôi. Tuy nhiên khi giảm thêm a (cụ thể a= 66mm, L=180mm) kết quả thu được thì sản phẩm không được điền đầy nữa.

- Lượng dư của phôi (thể tích vành biên): Căn cứ vào các kết quả mô phỏng thấy rằng trường hợp phôi có kích thước a = 68, L = 180, R = 10 cho kết quả tốt nhất (kích thước vành biên nhỏ nhất mà vẫn có thể điền đầy) và tỉ lệ sử dụng vật liệu đạt 91,24%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tối ưu công nghệ dập khối trên khuôn hở để chế tạo chi tiết trục (Trang 65 - 70)