Ii thiệu chung về tỉnh T nh

Một phần của tài liệu Vai trò của gia đình trong góp phần ổn định đời sống xã hội ở nông thôn việt nam hiện nay ( nghiên cứu trường hợp tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 41)

Suốt chiều dài lịch sử, vùng đất Hà Tĩnh nhiều lần thay đổi tổ chức, địa giới hành chính và tên gọi. Đến năm 1831, vua Minh M ng trên quy mô cuộc cải cách hành chính toàn quốc, tách hai phủ Hà Hoa và Đức Thọ của trấn Nghệ An thành lập tỉnh Hà Tĩnh. Kỳ họp thứ 2 Quốc Hội khoá V (ngày 27-12-1975), đã quyết định hợp nhất hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Kỳ họp thứ 9 Quốc Hội khoá VIII (ngày 16-8-1991) đã quyết định chia tách tỉnh Nghệ Tĩnh thành hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

Kéo dài theo đường Quốc lộ 1A từ chân Cầu Bến Thủy đến Đèo ngang thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, Hà Tĩnh có diện tích tự nhiên 6.055,7

km² và 1.229.197 người. Với diện tích và dân số đó, hiện t i, Hà Tĩnh có 1

thành phố trực thuộc tỉnh, 1 thị xã và 10 huyện gồm: Thành phố Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh và các huyện Nghi Xuân, Đức Thọ, Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Th ch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (trong đó có 4 huyện và 1 thị xã miền núi); có 264 xã, phường, thị trấn. Với tổng số huyện thị như trên, theo số liệu thống kê của Cục thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2013 cho biết, trong tổng số 354139 hộ gia đình hiện đang sinh sống trên địa bàn, có tới 288332 hộ gia đình sống ở khu vực nông thôn chiếm tỉ lệ 81,4%. Điều đó cho thấy, ác gia đình ở khu vực nông thôn Hà Tĩnh giữ vai trò vô cùng quan trọng trong việc ổn định xã hội ở khu vực nông thôn nói riêng và toàn tỉnh nói chung trong tiến trình xây dựng và phát triển tỉnh nhà cũng như đất nước.

Hà Tĩnh có 20 dân tộc cùng sinh sống nhưng chủ yếu có 5 thành phần dân tộc chính, đông nhất là người Kinh chiếm khoảng 99%, các dân tộc khác

35

chỉ vài trăm hoặc vài chục người sống xen ghép t i 8 thôn bản thuộc 7 xã của các huyện Hương Sơn, Vũ Quang và Hương Khê.

Chính những lợi thế về dân số đã t o cho Hà Tĩnh có nguồn lao động dồi dào, nhưng dân cư chủ yếu lao động trong lĩnh vực nông nghiệp do đó cần sắp xếp bố trí nguồn lực lao động cho hợp lý đặc biệt trong thời gian nhàn rỗi của người nông dân.

Cơ cấu kinh tế tỉnh Hà Tĩnh nhìn chung khá cân đối, tỉnh Hà Tĩnh đang từng bước chuyển dịch theo hướng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ ngày một tăng, tỉ trọng nông nghiệp giảm.

Thời gian gần đây, tỉnh đang tập trung chú trọng thúc đẩy phát triển kinh tế theo định hướng phát triển công nghiệp làm chủ lực, tăng cường cơ sở vật chất h tầng thiết yếu, t o sức hút cho đầu tư trong những năm tới, triển khai tích cực Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới và các dự án trọng điểm trên địa bàn.

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản được tập trung chỉ đ o quyết liệt, đồng bộ, đ t kết quả cao và toàn diện. Triển khai có hiệu quả các đề án, quy ho ch, chính sách hỗ trợ sản xuất đã ban hành; cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng phát triển các sản phẩm hàng hoá chủ lực, một số sản phẩm phát triển nhanh về quy mô, liên kết với doanh nghiệp để tổ chức sản xuất theo chuỗi giá trị. Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu bộ giống lúa chuyển đổi theo hướng tích cực.

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được tập trung chỉ đ o quyết liệt, tiếp tục đ t những kết quả rõ nét. Hệ thống cơ chế, chính sách được ban hành đồng bộ, kịp thời và phát huy hiệu quả. Nhận thức của người dân về sản xuất hàng hóa, liên kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị ngày càng rõ hơn, trong 3 năm xây dựng được 1.599 mô hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả, doanh thu trên 100 triệu đồng/năm.

Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp từng bước khắc phục khó khăn do suy giảm kinh tế, tập trung khôi phục và phát huy năng lực của các

36

cơ sở sản xuất kinh doanh; sức c nh tranh và chất lượng sản phẩm từng bước được cải thiện, các doanh nghiệp đã chú trọng cải tiến, thay đổi dây chuyền công nghệ, mở rộng quy mô đảm bảo phát triển sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu.

Thương m i, dịch vụ từng bước phát triển, tăng cường kiểm soát giá cả, thị trường. Ho t động thương m i, dịch vụ từng bước phát triển đáp ứng nhu

Một phần của tài liệu Vai trò của gia đình trong góp phần ổn định đời sống xã hội ở nông thôn việt nam hiện nay ( nghiên cứu trường hợp tỉnh hà tĩnh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)