hội nông thôn
* Kinh tế thị trường
Gia đình là nền tảng xã hội đồng thời nó cũng chịu sự chi phối của quá trình biến đổi kinh tế - xã hội. Nền kinh tế thị trường được đẩy m nh, cơ cấu xã hội nông thôn nước ta có những biến đổi đặc biệt, và gia đình cũng vậy. Nền kinh tế thị trường đòi h i mỗi người phải thích ứng nhanh, tính hợp lý cao và rất thực tế. Từ đó nảy sinh nhiều mối quan hệ xuất hiện điều chỉnh suy nghĩ và ứng xử của người lao động - h t nhân của các gia đình. Kinh tế thị trường đòi h i mỗi cá nhân phải thực sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên bằng tất cả mọi khả năng có thể để tồn t i, để c nh tranh. Ai không biết thích ứng người đó sẽ bị đào thải. Chính vì vậy, nó tác động đến tư duy, tình cảm, từ đối nhân xử thế giữa các thành viên trong gia đình, nó cũng tác động sâu sắc đến gia đình truyền thống cũng như sự phát triển của gia đình nói chung, ảnh hưởng lớn đến vai trò của gia đình trong việc ổn định xã hội nông thôn.
Kinh tế thị trường là một tất yếu của sự phát triển xã hội. Kinh tế thị trường tác động đến vai trò của gia đình trong ổn định xã hội nông thôn theo hai hướng: tích cực và h n chế.
Mặt tích cực: Trước đây, thu nhập của người nông dân chủ yếu từ việc
tăng gia sản xuất trên thửa ruộng của mình. Thu nhập ấy chỉ đảm bảo cho họ duy trì cuộc sống hàng ngày, khó tích lũy. Khi thiên tai, mất mùa thì nghèo đói ập đến. Cuộc sống bấp bênh hơn nữa khi ốm đau, tuổi già.
Kinh tế thị trường đã thúc đẩy nhanh chóng sự tăng trưởng về kinh tế, tăng thu nhập của các cá nhân. Mỗi cá nhân đều có những cơ hội khác nhau để tiếp thu kiến thức, làm việc, t o thu nhập. Người nông dân được tiếp thu kiến thức khoa học, được tiếp cận với các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp. Họ có điều kiện để làm ra những sản phẩm nông nghiệp có giá trị cao. Năng suất lao
26
động tăng. Bên c nh đó, nông dân có rất nhiều điều kiện để phát triển các dịch vụ nông nghiệp. Người trong độ tuổi lao động thì làm việc trong các nhà máy, các khu công nghiệp địa phương hoặc các thành phố lớn… Nhà nước tăng cường các chương trình tín dụng ưu đãi để phát triển ngành, nghề truyền thống, công nghiệp và dịch vụ nông thôn nhằm t o việc làm bền vững, thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông thôn t i chỗ. Nhiều lớp d y nghề miễn phí cho nông dân mở ra khắp nơi…
Như vậy, kinh tế thị trường đã t o ra sự thay đổi lớn trong mỗi người dân nông thôn. Từ sự tăng lên về thu nhập, mỗi người, mỗi gia đình đã có cuộc sống giàu có hơn. Khi cuộc sống giàu có hơn cũng đồng nghĩa với ấm no h nh phúc hơn, sức kh e được đảm bảo, trẻ em có điều kiện học tập tốt hơn. Gia đình ổn định về đời sống vật chất và tinh thần là nền tảng căn bản để xã hội ổn định. Chính qua đây, gia đình đã có điều kiện để chủ động và tích cực góp phần thiết thực giữ vững ổn định đời sống xã hội nông thôn.
Mặt hạn chế: Nền kinh tế thị trường phát triển đang làm gia tăng sự
biến đổi của các gia đình, đặc biệt là sự biến đổi trong kết cấu, quy mô, chức năng và quan hệ giữa các thành viên. Các cặp vợ chồng trẻ sau khi kết hôn luôn có xu hướng muốn tách kh i gia đình truyền thống để độc lập phát triển kinh tế. Cuộc sống mưu sinh bận rộn nên mỗi thành viên trong gia đình ít có thời gian quan tâm đến nhau hơn. Không gian sinh ho t chung của gia đình chỉ thực sự đầy đủ, ấm cúng vào buổi tối. Cùng với đó là việc mỗi thành viên trong gia đình có không gian riêng nhiều hơn. Truyền hình, báo chí, điện tho i di động, internet… là những yếu tố không còn quá xa l i với đời sống tinh thần của mỗi người dân nông thôn. Nhưng cùng với những phương tiện truyền thông hiện đ i đó là lối sống vị kỉ, đề cao cái tôi cá nhân dẫn đến một lo t vấn đề như: vợ chồng lục đục, ngo i tình, ly hôn tăng lên, trẻ con b học, hư h ng, bố mẹ già bị b rơi, b o lực trong gia đình, tệ n n xã hội phát triển.
27
Thực tr ng đó tác động sâu sắc đến tâm tư, tình cảm, đến quan niệm đ o đức cũng như pháp luật của không chỉ các gia đình mà còn ảnh hưởng đến ổn định xã hội nông thôn.
Như vậy, kinh tế thị trường t o nên sự biến đổi lớn trong gia đình và nó tác động sâu sắc đến ổn định xã hội nông thôn. Để phát triển xã hội bền vững, một trong những yếu tố quan trọng là xây dựng gia đình phù hợp, bền vững trước sự tác động của kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường với những yêu cầu vật chất đã cuốn đi nhiều khát vọng gìn giữ cho đời sống xã hội nông thôn những nét đẹp truyền thống, những tình cảm trong sáng, chân thành của tình làng nghĩa xóm. Việc phát huy vai trò của gia đình trong việc ổn định xã hội nông thôn không còn đơn giản dưới sự tác động của kinh tế thị trường nữa, mà đã trở thành vấn đề nan giải và khó khăn hơn nhiều.
* Toàn cầu h a, giao lưu hội nhập
Toàn cầu hóa, giao lưu hội nhập là một xu thế tất yếu, khách quan của thời đ i. Nó phát triển do trình độ phát triển nền kinh tế thế giới đã đ t đến một mức nhất định, cho dù không muốn thì nó vẫn cứ diễn ra. Toàn cầu hóa và giao lưu hội nhập là quá trình tăng lên không ngừng các trao đổi thương m i quốc tế, sự xuất hiện của các tập đoàn đa quốc gia, các tổ chức, khu vực tự do thương m i quốc tế… Đi kèm với nó là sự giao lưu, trao đổi văn hóa giữa các nước, khu vực. Khoảng cách địa lí không còn nhiều ý nghĩa nữa. Bởi vậy, dẫn đến sự tăng nhu cầu trao đổi giữa các nước, tăng cơ hội đầu tư, và cũng ảnh hưởng không nh đến sự giữ gìn bản sắc văn hóa mỗi quốc gia, khu vực.
Toàn cầu hóa, giao lưu hội nhập tác động đến mỗi quốc gia, đến từng gia đình, mỗi cá nhân trong công đồng. Không chỉ ở thành thị, mà ở nông thôn, sự giao lưu, hội nhập quốc tế cũng ảnh hưởng đến từng gia đình với những mức độ, khía c nh khác nhau.
28
Sự giao lưu kinh tế, văn hóa đem đến cho gia đình nông thôn cơ hội tiếp cận những kiến thức, giá trị văn hóa của các dân tộc khác trên thế giới cũng như kỹ năng tổ chức cuộc sống trong xã hội hiện đ i và điều kiện phát triển kinh tế. Mặt trái của toàn cầu hóa, giao lưu hội nhập cũng tác động không nh đến đời sống gia đình nông thôn. Với sự phát triển m nh mẽ của các thành phần kinh tế, ở một góc độ nào đó, nền nếp gia phong bị ảnh hưởng, đ o đức của gia đình truyền thống Việt Nam bị xem nhẹ. Tình tr ng ly hôn, ly thân, sống thử, hiện tượng hôn nhân đồng giới và quan hệ tình dục trước hôn nhân … trong giới trẻ có xu hướng gia tăng, để l i những hậu quả nặng nề nhiều mặt đối với gia đình và xã hội. Việc kết hôn với người nước ngoài của phụ nữ nông thôn ngày càng không còn xa l . Sau hôn nhân, nhiều phụ nữ di cư theo chồng ra nước ngoài, sự duy trì mối quan hệ với gia đình trở lên l ng lẻo bởi khoảng cách địa lí, đặt ra mối quan ng i cho toàn xã hội. Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam đang có biểu hiện phai nh t.
Ở nông thôn, đặc biệt là những vùng nông thôn nghèo, không có nghề phụ, nam nữ trong độ tuổi lao động phải ra thành phố tìm kiếm việc làm, xuất khẩu lao động với mong ước đem l i cuộc sống tốt hơn. Hệ quả là làng xóm chỉ còn người già, trẻ em sinh sống. Người già không được chăm sóc, trẻ em lớn lên không được d y dỗ chu đáo. Những tệ n n xã hội như ma túy, cờ b c, m i dâm, đ i dịch HIV/AIDS đã và đang xâm nhập vào các gia đình. Mâu thuẫn, xung đột giữa các thế hệ về phép ứng xử, lối sống và vấn đề chăm sóc người cao tuổi đang đặt ra những thách thức mới. Tình tr ng b o lực trong gia đình đang diễn ra dưới nhiều hình thức, làm ảnh hưởng tới sự bền vững của gia đình nông thôn. Bên c nh đó, gia đình nông thôn còn phải đối mặt với diễn biến phức t p của các tình tr ng buôn bán phụ nữ và trẻ em, tình tr ng xâm h i tình dục trẻ em, bất bình đẳng giới trong gia đình. Đó là những hệ quả nặng nề đang xảy ra ở xã hội nông thôn.
29
Nhưng toàn cầu hóa, giao lưu hội nhập quốc tế cũng mang l i rất nhiều giá trị tốt đẹp cho gia đình. Một số gia đình nông thôn có sự giao lưu hợp tác về kinh tế rộng rãi giữa các gia đình ở thành phố, kể cả với nước ngoài. Thu thập của các gia đình nông thôn tăng lên, tiêu dùng cũng tăng theo, nhu cầu giải trí, văn hóa của những gia đình có điều kiện cũng được th a mãn tốt hơn trước. Đối với con cái, việc đào t o nghề nghiệp đa d ng hơn, kể cả du học ở nước ngoài.
Xu thế giao lưu, hội nhập t o nhiều cơ hội, điều kiện kinh doanh có lợi nhất, tốt nhất cho các gia đình nông thôn kiếm được lợi nhuận tối đa. C nh tranh cũng làm nảy sinh nhiều sáng kiến ở người lao động, nhà kinh doanh để đáp ứng yêu cầu sản xuất và thị trường tiêu thụ. Sự thay đổi về công việc, về nghề nghiệp của một bộ môn bộ phận lao động diễn ra liên tục, kịp thời t o điều kiện cho họ và gia đình có thể sống và làm việc có hiệu quả nhất. Người dân dễ dàng tiếp cận sách báo, các phương tiện truyền thông như truyền hình, internet… Văn hóa các nước phát triển, lối sống, nếp sống của họ được du nhập bằng nhiều con đường khác nhau đã phần nào ảnh hưởng đến nông thôn, đặc biệt là lớp trẻ.
Tóm l i, trước xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, gia đình nông thôn đứng trước rất nhiều thuận lợi và khó khăn. Những thuận lợi, khó khăn này tác động trực tiếp tới sự ổn định xã hội nông thôn. Vậy nên, xây dựng, củng cố và bảo vệ gia đình nông thôn đang trong cơn lốc của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế cũng chính là bảo vệ sự yên bình, ấm no cho xã hội nông thôn.
* Phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội
Sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế cùng với quá trình công nghiệp hoá - hiện đ i hoá ở các vùng nông thôn, một mặt, t o ra những chuyển biến tích cực cho nông thôn Việt Nam, mặt khác, t o ra sức ép việc làm, đất đai, nghề nghiệp... dẫn đến việc gia tăng khoảng cách giầu nghèo, khoảng cách giữa thành thị và
30
nông thôn. Sự phân hóa này diễn ra cả trên ba mặt: Cơ hội việc làm, phân phối thu nhập và thụ hưởng.
Công cuộc đổi mới và cải cách, mặc dù kinh tế nước ta có bước tăng trưởng khá tốt so với nhiều nước trong khu vực, nhưng hiệu quả tăng trưởng l i tập trung vào một bộ phận dân cư. Một số nghiên cứu về tác động của tăng trưởng kinh tế đối với các tầng lớp nhân dân cho rằng, người nghèo chỉ hưởng lợi được 1/4 của số đó. Trái l i, nhóm các hộ giàu có thể khai thác nhiều hơn cơ hội tăng trưởng đó cho thu nhập và phúc lợi.
Hộ nghèo nước ta tập trung chủ yếu là ở nông thôn. Trong điều kiện phân hóa giàu nghèo, các hộ nghèo, các cư dân nông thôn tìm kiếm con đường thoát kh i đói nghèo, tăng thu nhập để tồn t i là di cư từ nông thôn ra thành thị. Mục đích cao nhất của người di dân ra đô thị là để kiếm sống và nâng cao thu nhập cho bản thân và gia đình. Có thể nói, di dân có vai trò không thể phủ nhận. Di dân cung cấp nguồn nhân lực quan trọng trong thị trường dịch vụ đa d ng ở đô thị, góp phần đáng kể vào sự tăng trưởng của các trung tâm kinh tế đô thị và công nghiệp, giảm sức ép lao động, việc làm ở nông thôn, t o thu nhập, giữ ổn định kinh tế - xã hội. Nhưng, di dân tự do cũng gây ra những tiêu cực nhất định như: ô nhiễm môi trường, dịch vụ công bị quá tải, tội ph m gia tăng, người nghèo thành thị ngày một nhiều...
Việt Nam là một nước nông nghiệp truyền thống với trên 70% dân số làm nông nghiệp, chiếm gần 80% lực lượng lao động. Nông nghiệp, nông thôn, nông dân có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội. Nhưng trên thực tế, mức đầu tư của Nhà nước cho nông thôn chỉ mới chiếm khoảng 14% tổng đầu tư. Nông sản Việt Nam vẫn chủ yếu bán ra ở d ng thô, sản phẩm có chất lượng thua kém nhiều nước trong khu vực, bị bán ép giá trên thị trường thế giới. Việc giải quyết giảm nghèo chưa gắn liền với phát triển kinh tế nông thôn bền vững, nên tình tr ng tái nghèo khá phổ biến. Những vấn đề xã hội ở nông thôn chưa được giải quyết một cách cơ bản. Chất lượng cuộc
31
sống của người nông dân còn quá thấp, nền kinh tế chuyển đổi sang hướng thị trường, người giàu tăng nhanh dẫn đến giàu nghèo trong xã hội phân hóa m nh mẽ. Thực tế cho thấy, bất bình đẳng trong thu nhập ở nông thôn ngày càng rõ nét, tỷ lệ hộ nghèo tập trung chủ yếu ở những vùng khó khăn, có nhiều yếu tố bất lợi như điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, kết cấu h tầng kém, trình độ dân trí thấp, trình độ sản xuất manh mún, sơ khai.
Hiện nay, sự chênh lệch giàu - nghèo ở nông thôn nước ta cao hơn nhiều nước đã trải qua thời kỳ dài phát triển kinh tế thị trường. Có thể nói, kinh tế thị trường nước ta còn mới, quá trình phát triển kinh tế thị trường còn nhiều bất cập, t o kẽ hở cho một bộ phận lách cơ chế hoặc lợi dụng cơ chế để trục lợi, tham nhũng. Điều này góp phần t o nên sự xáo trộn, mất ổn định trong xã hội nông thôn.
* Ho t động của tội ph m, các thế lực thù địch, chống đối
Trong sự nghiệp xây dựng nông thôn mới, chúng ta đã thu được những thành tựu rất quan trọng, t o điều kiện thuận lợi để giữ vững ổn định chính trị xã hội và củng cố quốc phòng, an ninh nông thôn và cả nước. Nhưng, những yếu tố gây mất ổn định vẫn đang ngấm ngầm diễn ra với nhiều hình thức, mức độ khác nhau, ngày càng phức t p hơn. Tình tr ng suy thoái về chính trị tư tưởng, đ o đức lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên làng xã, tệ quan liêu tham nhũng vẫn phổ biến và nghiêm trọng. Bên c nh đó, mặt trái của cơ chế thị trường cũng góp phần gia tăng tội ph m, t o cơ hội cho các thế lực thù địch, chống đối có cơ hội ho t động, tác động trực tiếp đến công tác đảm bảo an ninh, trật tự nông thôn.
Tình hình tội ph m ở nông thôn trong điều kiện hiện nay có chiều hướng gia tăng cả về số lượng và tính chất nghiêm trọng. Xuất hiện nhiều lo i tội ph m mới như: trộm cắp tài sản bằng việc sử dụng thiết bị công nghệ, buôn bán phụ nữ, trẻ em... Tệ n n xã hội còn nghiêm trọng, nhất là tệ n n ma túy, m i dâm vẫn là mối lo lắng của toàn xã hội.