Vận hành hệ thống: 8 5-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế máy thử uốn thủy lực tải trọng 63t, (Trang 90 - 92)

12. Tính toán thiết kế bể dầu 74

4.1.Vận hành hệ thống: 8 5-

4.1.1. Yêu cầu về lắp ráp:

1. Điều quan trọng nhất phải tuân thủ khi lắp ráp các hệ thống thủy lực là công tác vệ sinh sạch sẽ. Những hƣ hỏng nghiêm trọng có thể xãy ra rất nhanh chóng trong hệ thống, nếu có những vật liệu bên ngoài xâm nhập vào hệ thống.

2. Luôn luôn làm kín tất cả những khe hở của bình chứa sau khi vệ sinh bình chứa. Chu kỳ vệ sinh thay dầu mới phải là một phần trong thời khóa biểu bảo dƣỡng hệ thống.

3. Khi hệ thống thủy lực đƣợc mở ra, phải đậy hoặc bịt kín tất cả các cổng nối để không cho chất bẩn và không khí ẩm lọt vào hệ thống. Phải luôn luôn giữ chúng bịt kín ngoại trừ khi sửa chữa hoặc lắp ráp.

4. Phải giữ các loại xăng trắng, chất tẩy rửa trong những thùng chứa an toàn. 5. Sử dụng các vòi không khí nén để làm sạch các khớp nối.

6. Kiểm tra các khớp nối của ống pipe, ống tube, ống mềm, để chắc chắn rằng không có sự hiện diện của cáu bẩn, ba via, vảy cặn và không bị co thắt, có khía, có ngấn… Các loại ống mềm và ống tube phải đƣợc chụp kín bằng nắp ở các đầu khi lƣu trữ.

7. Doa lại các đầu ống pipe và ống tube để tránh các vật liệu bị chồn quá nhiều sẽ làm hạn chế dòng chảy hoặc gây ra trƣờng hợp chảy rối.

8. Không sử dụng những khớp nối áp suất cao ở các đƣờng ống nạp bởi vì chúng có đƣờng kính trong nhỏ hơn và có thể làm hạn chế dòng chảy.

9. Không nên sử dụng hàn điện hoặc cắt gọt ống ở nơi hệ thống thủy lực đang tháo ráp để sửa chữa.

10. Không sử dụng băng teflon hoặc những hỗn hợp làm kín ống ở các loại ren trụ. 11. Khi sử dụng các khớp nối mềm trên các trục bơm và động cơ thủy lực chúng ta phải thực hiện nhƣ sau:

Nghiên cứu thiết kế máy thử uốn thủy lực, tải trọng 63 tấn

HVTH: Nguyễn Thế Anh - 86 - GVHD: TS. Trần Văn Địch inch (5.08mm).

b) Cho phép có khe hở khoảng 1/32 đến 1/16 inch (0.79 đến 1.59mm) giữa các nửa khớp nối, hoặc thực hiện theo sự cho phép của nhà chế tạo đối với các khe hở. c) Không đƣợc đóng các khớp nối vào trục. Các khớp nối phải luôn luôn đƣợc lắp trƣợt hoặc đƣợc lắp ép nóng bằng cách sử dụng dầu nóng để lắp ráp.

12. Bôi mỡ đầy đủ vào các rãnh then, then trƣợt lúc lắp ráp để tăng tuổi thọ cho chi tiết.

13. Khi sử dụng các khớp nối vạn năng kếp để liên kết, chỉ nên tạo ra góc quay theo một hƣớng.

14. Khi lắp ráp các chi tiết trong hệ thống, phải phủ một lớp dầu thủy lực vào chi tiết để tăng sự bôi trơn ban đầu, cho đến khi hệ thống đƣợc chuẩn bị tốt để làm việc. Nhớt hoặc mỡ bôi trơn là những chất dễ tan và có thể đƣợc sử dụng để dễ dàng gắn các chi tiết với nhau nếu cần thiết.

4.1.2.Qui trình khởi động ban đầu:

Những loại bơm và động cơ thủy lực đƣợc cấu tạo để khởi động ở tình trạng không tải. Điều quan trọng là chúng đƣợc khởi động với các cửa thoát đƣợc thông với áp suất khí trời để loại bỏ không khí ở hệ thống thủy lực. Mặt khác bơm không thể mồi và có thể bị hƣ hỏng do thiếu chất bôi trơn.

Không bao giờ khởi động các bơm cánh van khi: ♦ Van bị đóng kín.

♦ Bộ tích trữ đang đƣợc nạp.

♦ Vòng làm việc kín với động cơ thủy lực.

Các van điều khiển hƣớng thông thƣờng là loai có mạch nhánh, vì vậy bơm có thể đƣợc khởi động một cách dơn giản bằng cách định tâm các lõi van. Nhƣng nếu dầu thủy lực không thể tuần hoàn đƣợc ở áp suất, nên có một van nhỏ trong đƣờng ống áp suất hoặc một khớp nối trong đƣờng ống và sẽ mở ra để khởi động. Phải để cổng thoát đƣợc thông với không khí cho đến khi dòng thủy lực chảy ra ngoài. Sự xả khí tự động có thể đƣợc thực hiện bằng cách lắp một van xả khí, van này sẽ mở ra để xả không khí nhƣng sẽ đóng lại khi dòng thủy lực bắt đầu chảy ra.

Nghiên cứu thiết kế máy thử uốn thủy lực, tải trọng 63 tấn

HVTH: Nguyễn Thế Anh - 87 - GVHD: TS. Trần Văn Địch 4.1.3.Các điểm lưu ý khi vận hành bơm :

+ Tránh vận hành quá tốc độ

Vận hành bơm ở tốc độ quá cao thì ma sát giữa các bộ phận trong bơm sẽ tăng cao do khả năng bôi trơn giảm. Điều này sẽ làm cho máy bơm bị hƣ hỏng sớm. Vận hành bơm quá tốc độ cũng gây ra nguy cơ hỏng vì „‟ thiếu hụt dầu‟‟ trong bơm.

+ Tránh hiện tượng thiếu hụt dầu

Thiếu hụt dầu là tình trạng dầu không đủ để nạp đầy vào mọi nổitng ngõ nạp của bơm. Khi tình trạng này xảy ra, dầu thoát ra khỏi bơm sẽ có bọt khí. Dầu áp lực có chứa bọt khí sẽ dẫn đến những sai lệch trong truyền động.

Nguyên nhân của tình trạng này ngoài việc vận hành bơm quá ở tốc độ còn có thể do một số nguyên nhân khác nhƣ: đƣờng ống dầu bị nghẹt ở một số vị trí, mức dầu trong bình chứa thấp hơn cửa nạp hoặc độ nhớt của dầu quá cao.

+ Có chân không ở ngõ nạp của bơm

Đối với đa số các máy bơm thủy lực, chân không tối đa cho phép ở ngõ nạp là 5 in.Hg. Lý tƣởng là không có chân không ở ngõ nạp. Nếu có chân không ở ngõ nạp sẽ xảy ra tình trạng „‟ thiếu hụt dầu‟‟. Tình trạng này sẽ gây ra sự ăn mòn kim loại bên trong bơm và tăng khả năng biến chất của dầu thủy lực. Ngoài ra tình trạng „‟ thiếu hụt dầu‟‟ còn gây ra tiếng ồn. Điều nguy hiểm là tiếng ồn chỉ đƣợc phát hiện khi chân không ở ngõ nạp là 10 in.Hg, nhƣng lúc này thì tác hại đã xảy ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để hạn chế tình trạng „‟ thiếu hụt dầu‟‟ cần dùng các ống dẫn dầu lớn, chiều dài ngắn nhất (có thể đƣợc), hạn chế những chỗ gấp khúc, nên vạn hành bơm ở tốc độ danh định. Có thể là tạo ra áp suất ở ngõ nạp của bơm bằng cách đặt bình chứa phía trên bơm hoặc dùng bơm phụ để cấp dầu cho bơm. Có thể đặt đồng hồ đo chân không để kiểm tra chân không ở ngõ nạp của bơm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế máy thử uốn thủy lực tải trọng 63t, (Trang 90 - 92)