Sơ đồ nguyên lý hoạt động máy ép thủy lực 39

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế máy thử uốn thủy lực tải trọng 63t, (Trang 44 - 46)

Đối với máy ép thủy lực thẳng đứng ta chia ra thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: (hình 2.9) Đầu ép đi từ trên xuống thực hiện chức năng ép. Ở giai đoạn này dƣới tác dụng của áp suất thủy lực do bơm cung cấp lên phía trên đĩa piston, thanh truyền có gắn đầu ép sẽ dịch chuyển ra ngoài cụ thể ở đây là thanh truyền dịch chuyển xuống phía dƣới. Khoảng cách dịch chuyển của thanh truyền phụ thuộc vào nguồn áp lực của dòng thủy lực do bơm cung cấp, chiều dài của thanh truyền và tác động đóng mở của cơ cấu điều khiển chính.

Hình 2.9. Giai đoạn 1 của máy ép.

Van điều khiển Solenoid ở giai đoạn này, trục chính dƣới tác dụng của từ trƣờng sẽ dịch chuyển sang trái, lúc này cổng P nối thông với cổng B để đƣa chất lỏng vào

Nghiên cứu thiết kế máy thử uốn thủy lực, tải trọng 63 tấn

HVTH: Nguyễn Thế Anh - 40 - GVHD: TS. Trần Văn Địch

xy lanh, đồng thời cổng A sẽ thông với cổng T đƣa chất lỏng về thùng chứa thông qua bộ lọc tinh.

+ Giai đoạn 2: (hình 2.10) Đây là giai đoạn đầu ép đƣợc nhấc lên trở về vị trí ban

đầu. Tƣơng tự nhƣ ở giai đoạn 1 dƣới tác dụng của áp suất do bơm cung cấp lên phía mặt dƣới của đĩa piston thì làm thanh truyền chuyển động lên phía trên mang theo đầu ép.

Hình 2.10. Giai đoạn 2 của máy ép

Van Solenoid ở giai đoạn này, trục chính dƣới tác động của từ trƣờng sẽ dịch chuyển sang phía phải, lúc này cổng P sẽ đƣợc nối thông với cổng A để đƣa chất lỏng vào trong xy lanh, đồng thời cổng T sẽ đƣợc nối thông với cổng B để đƣa chất lỏng về thùng chứa qua bộ lọc và bộ giải nhiệt.

Nghiên cứu thiết kế máy thử uốn thủy lực, tải trọng 63 tấn

HVTH: Nguyễn Thế Anh - 41 - GVHD: TS. Trần Văn Địch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế máy thử uốn thủy lực tải trọng 63t, (Trang 44 - 46)