Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu khảo sát, đánh giá các dòng, giống lúa tẻ mới chọn tạo có năng suất, chất lượng cao, kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử dna (Trang 33 - 39)

PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu

3.2.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.2.1. Bố trắ thắ nghiệm

Các mẫu giống ựược cấy theo phương pháp khảo sát tập ựoàn tuần tự không nhắc lại:

- Mỗi giống cấy 5m2 - Hàng cách hàng 20cm

- Cây cách cây 12cm, cấy 1 dảnh

- Tiến hành làm ựất và bón phân theo quy trình phổ biến ựang sử dụng ựại trà

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26

3.2.2.2 Các chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp ựánh giá

Áp dụng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa QCVN 01-55:2011/BNNPTNT. Các chỉ tiêu ựược theo dõi trong ựiều kiện ựồng ruộng bình thường. Các chỉ tiêu ựịnh tắnh ựược ựánh giá bằng mắt, thực hiện qua quan sát toàn bộ ô thắ nghiệm, trên từng cây hoặc các bộ phận của cây và cho ựiểm. Các chỉ tiêu ựịnh lượng ựược ựo ựếm trên cây mẫu ựược lấy ngẫu nhiên, trừ cây ở hàng biên. Các chỉ tiêu ựược theo dõi vào những giai ựoạn sinh trưởng thắch hợp của cây lúa.

3.2.2.3. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng

- Thời gian từ gieo ựến trỗ: Xác ựịnh từ khi gieo ựến khi có 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá ựòng khoảng 5cm

- Thời gian trỗ: số ngày từ bắt ựẫu trỗ (xác ựịnh từ khi có 10% số cây có bông thoát khỏi bẹ lá ựòng khoảng 5cm) ựến kết thúc trỗ (khi có 80% số cây trỗ).

- Thời gian sinh trưởng: Tắnh số ngày từ khi gieo ựến khi 85% số hạt trên bông chắn.

3.2.2.4. đặc ựiểm nông sinh học

- độ thuần ựồng ruộng: đếm và tắnh tỷ lệ cây khác dạng trên mỗi ô thắ nghiệm. đánh giá ở giai ựoạn trỗ ựến chắn:

1-Cao: Cây khác dạng <0,3%

3-Trung bình: Cây khác dạng ≥ 0,3%-0,5% 5-Thấp: Cây khác dạng >0,5%

- độ thoát cổ bông: Quan sát toàn bộ số cây trên ô ở giai ựoạn chắn sữa ựến chắn, ựánh giá và cho ựiểm:

1-Thoát hoàn toàn

5-Thoát vừa ựúng cổ bông 9-Thoát một phần

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 - độ cứng cây: Quan sát tư thế của cây trước thu hoạch, ựánh giá và cho ựiểm:

1-Cứng: Cây không bị ựổ

5-Trung bình: Hầu hết các cây bị nghiêng 9-Yếu: Hầu hết cây bị ựổ rạp

- độ tàn lá: Quan sát sự chuyển màu của lá ở giai ựoạn chắn, ựánh giá và cho ựiểm:

1-Muộn: Lá giữ mầu xanh tự nhiên 5-Trung bình: Các lá trên biến vàng 9-Sớm: Tất cả lá biến vàng hoặc chết

- Chiều cao cây (cm): đo từ mặt ựất ựến ựỉnh bông cao nhất (không kể râu). Tiến hành ựo ở giai ựoạn chắn, trên 10 cây mẫu, ựơn vị tắnh centimet (cm).

3.2.2.5. Các yếu tố cấu thành năng suất

- Số bông hữu hiệu: đếm số bông có ắt nhất 10 hạt chắc của một cây, ựếm trên 5 cây mẫu ở giai ựoạn chắn.

- Số hạt/bông: đếm tổng số hạt/cây, tắnh trung bình số hạt/bông, ựếm trên 5 cây mẫu ở giai ựoạn chắn.

- Tỷ lệ lép (%): Tắnh tỷ lệ phần trăm số hạt lép trên bông, tắnh trung bình trên 5 cây mẫu ở giai ựoạn chắn.

- Khối lượng 1000 hạt (gam): Cân 8 mẫu 100 hạt ở ựộ ẩm 14%, lấy một chữ số sau dấu phẩy, thực hiện ở giai ựoạn chắn.

- Năng suất hạt thực thu (tạ/ha): Cân khối lượng hạt trên mỗi ô ở ựộ ẩm hạt 14% ở giai ựoạn chắn, lấy hai chữ số sau dấu phẩy.

- Năng suất lý thuyết ựược tắnh theo công thức:

NSLT= (Số khóm/m2 *Số bông hữu hiệu/khóm*Số hạt chắc/bông *Khối lượng 1000 hạt)*10-4tạ/ha

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 28

3.2.2.6. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh trên ựồng ruộng

- Bệnh bạc lá: Quan sát diện tắch vết bệnh trên lá từ giai ựoạn làm ựòng ựến vào chắc, ựánh giá và cho ựiểm:

1: 1-5% diện tắch vết bệnh trên lá 3: 6-12% diện tắch vết bệnh trên lá 5: 13-25% diện tắch vết bệnh trên lá 7: 26-50% diện tắch vết bệnh trên lá 9: 51-100% diện tắch vết bệnh trên lá

- Bệnh khô vằn: Quan sát ựộ cao tương ựối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ lá ở giai ựoạn chắn sữa ựến vào chắc. (việc ựánh giá biểu thị bằng % so với chiều cao cây), ựánh giá và cho ựiểm:

0: Không có triệu trứng

1: Vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây 3: Vết bệnh 20%-30% chiều cao cây 5: Vết bệnh 31%-45% chiều cao cây 7: Vết bệnh 46%-65% chiều cao cây 9: Vết bệnh >65% chiều cao cây

- Sâu ựục thân: Quan sát số dảnh chết hoặc bông bạc ở giai ựoạn ựẻ nhánh ựến làm ựòng và giai ựoạn vào chắc ựến chắn, ựánh giá và cho ựiểm:

0: Không bị hại 1: 1-10% số dảnh chết hoặc bông bạc 3: 11-20% số dảnh chết hoặc bông bạc 5: 21-30% số dảnh chết hoặc bông bạc 7: 31-50% số dảnh chết hoặc bông bạc 9: >51% số dảnh chết hoặc bông bạc

- Sâu cuốn lá: Quan sát lá, cây bị hại. Tắnh tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống ở giai ựoạn từ ựẻ nhánh ựến chắn. đánh giá và cho ựiểm:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 29 0: Không bị hại 1: 1-10% cây bị hại 3: 11-20% cây bị hại 5: 21-35% cây bị hại 7: 36-51% cây bị hại 9: >51% cây bị hại

- Rầy nâu: Quan sát lá, cây bị hại gây héo và chết ở giai ựoạn từ ựẻ nhánh ựến chắn, ựánh giá và cho ựiểm:

0: Không bị hại

1: Hơi biến vàng trên một số cây

3: Lá biến vàng bộ phận chưa bị Ộcháy rầyỢ

5: Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ắt hơn một nửa số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng

7: Hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng 9: Tất cả cây bị chết.

3.2.2.7. đánh giá chất lượng gạo

- Tỷ lệ gạo xát (theo tiêu chuẩn TCVN 1643-1992): Cân 1kg mẫu thóc, sử dụng máy xát mini, sau ựó cân phần gạo thu ựược (bao gồm cả phần gạo nguyên và tấm)

- Tỷ lệ gạo nguyên (theo tiêu chuẩn TCVN 1643-1992): Cân 25g mẫu gạo, chọn ra những hạt gạo còn nguyên vẹn, cân khối lượng những hạt gạo còn nguyên vẹn.

Tỷ lệ gạo nguyên = Tổng khối lượng phần hạt gạo còn nguyên vẹn X 4

- Chiều dài hạt gạo (theo tiêu chuẩn TCVN 1643-1992): Lấy ngẫu nhiên 50 hạt gạo nguyên vẹn, dùng dụng cụ ựo chiều dài của từng hạt gạo. Chiều dài trung bình của hạt gạo là trung bình cộng chiều dài của 50 hạt ựã ựo.

- độ bạc bụng (theo tiêu chuẩn TCVN 8372:2010): dựa vào ựiểm trắng bạc trung bình của khối hạt gạo trắng và ựánh giá theo bảng 3.1:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 30

Bảng 3.1. Thang ựánh giá ựộ bạc bụng của hạt gạo

độ trắng bạc của khối hạt gạo trắng điểm trắng bạc trung bình

Hơi bạc Nhỏ hơn 1,0

Bạc trung bình Từ 1,0 ựến 1,5

Bạc Từ 1,6 ựến 2,0

Rất bạc Trên 2,0

- Hàm lượng amyloza (theo tiêu chuẩn 5716-1993): Nghiền nhỏ gạo thành bột mịn ựể phá vỡ hoàn toàn hạt tinh bột. Sau khi loại mỡ khỏi bột hóa hồ bằng dung dịch Natri hydoxyt. điều chỉnh pH dung dịch mẫu từ 4,5- 4,8 bằng hệ ựệm axetat, thêm dung dịch iot và ựo ựộ hấp thụ của phức màu tạo thành ở bước sóng 620nm bằng phổ kế. Hàm lượng amyloza của mẫu ựược xác ựịnh dựa vào ựồ thị chuẩn, ựồ thị này ựược xây dựng trên cơ sở sử dụng hỗn hợp amyloza và amylopectin ựể loại trừ ảnh hưởng của amylopectin ựến màu của phức amyloza- iot trong dịch mẫu thử.

3.2.2.8. đánh giá chất lượng cơm

Theo tiêu chuẩn 10TCN 590-2004.

Các chỉ tiêu ựược ựánh giá theo thang ựiểm 1, 2, 3, 4, 5 như sau:

Mùi:

1. Không thơm; 2. Hơi thơm, kém ựặc trưng; 3. Thơm vừa, ựặc trưng; 4. Thơm, ựặc trưng; 5. Rất thơm, ựặc trưng

độ mềm:

1. Rất cứng; 2. Cứng ; 3.Hơi mềm ; 4. Mềm; 5. Rất mềm.

độ trắng:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 31

độ bóng:

1. Rất mờ, xỉn; 2. Hơi mờ, xỉn; 3. Hơi bóng; 4. Bóng; 5. Rất bóng

độ ngon:

1. Không ngon; 2. Hơi ngon; 3. Ngon vừa; 4. Ngon; 5. Rất ngon

Một phần của tài liệu khảo sát, đánh giá các dòng, giống lúa tẻ mới chọn tạo có năng suất, chất lượng cao, kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử dna (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)