KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG HUYÊN EA SUP TỈNH ĐAK LAK (Trang 34 - 61)

4.1.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 4.1.1 Điều kiện tự nhiên:

4.1.1.1 Vị trí địa lý:

Ea Súp nằm ở phí tây bắc tỉnh Đăk Lăk, cĩ tọa độ địa lý từ 12057’28” đến 13023’44” vĩ độ bắc, 107031’12” đến 108002’48” kinh độ đơng cĩ vị trí tiếp giáp như sau:

+ Phía bắc giáp tỉnh Gia Lai;

+ Phía đơng giáp huyện Ea H’leo và Cư M’gar tỉnh Đăk Lăk; + Phía nam giáp huyện Buơn Đơn tỉnh Đăk Lăk;

+ Phía tây giáp nước bạn CamPuChia với đường biên giới dài 26 km;

Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện là 176.563 ha với 9 xã và 01 thị trấn.

Hình 4.1: Sơ đồ vị trí huyện Ea Súp 4.1.1.2 Thời tiết khí hậu:

* Nhiệt độ:

Theo trung tâm khí tượng tủy văn tỉnh Đăk Lăk, huyện Ea Súp nằm trong vùng nhiệt đới giĩ mùa, cĩ tiểu vùng khí hậu cá biệt, chịu ảnh

hưởng trực tiếp của khí hậu lục địa cao nguyên, nhiệt độ cao đều và nắng nĩng qua số liệu theo dõi từ năm 1980 đến 2007 cho thấy:

Nhiệt độ trung bình năm: 24,70C; Nhiệt độ trung bình cao nhất: 33,30C; Nhiệt độ trung bình thấp nhất: 18,20C;

Tổng tích ơn: 8500 - 90000C;

Số giờ nắng trung bình: 2.372 giờ. * Chế độ mưa:

Lượng mưa trung bình: 1400 – 1500 mm; Lượng mưa trung bình cao nhất: 1950 mm;

Lượng mưa trung bình thấp nhất: 1050 mm; Số ngày mưa trung bình năm: 135 ngày. * Ẩm độ và lượng bốc hơi.

-Ẩm độ khơng khí trung bình nhiều năm 79-79% -Ẩm độ trung bình cao nhất 91,5%

-Ẩm độ trung bình thấp nhất 46%

-Lượng bốc hơi trung bình năm 950 mm * Chế độ giĩ

Cĩ 2 hướng giĩ thịnh hành là Đơng Bắc và Tây – Nam,tốc độ giĩ trung bình 2,4-5,4 m/s.Khí hậu thời tiết huyện Ea súp mang đặc tính chung của khí hậu Tây Nguyên,được chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khơ. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11,lượng mưa 1.300 mm chiếm 90% lượng mưa cả năm,giĩ Tây – Nam tốc độ1-2m/s.Lượng bốc hơi thấp(82,5 mm/ngày),chỉ số khơ hạn bằng 2,38% ẩm độ khơng khí ,với chỉ số này các loại cây trồng sinh trưởng phát triển bình thường.Tuy nhiên từ tháng 8 đến tháng 10 lượng mưa nhiều ,những ngày mưa cường độ lớn gây xĩi mịn, rửa trơi, đặc biệt mưa ở khu vực Ea H’leo,Krơng Buk đổ về thường gây ngập úng ở hầu hết các khu vực trong huyện.

Mùa khơ từ tháng 12 đến thánh 4 năm sau,lượng mưa khơng đáng kể chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm,tháng 1 và 2 hầu như khơng cĩ mưa,giĩ đơng - bắc mạnh tốc độ 5-6m/s làm cho lượng bốc hơi lớn 120 -130 mm/ngàychỉ số khơ hạn chỉ bằng 0, 27% ẩm độ khơng khí,mức độ khơ hạn rất khốc liệt.Bên cạnh đĩ giĩ lớn ảnh hưởng rất lớn đến cây trồng đặc biệt đối với cây điều.

4.1.1.3 Địa hình và thổ nhưỡng: * Địa hình:

Địa hình khu vực tương đối bằng độ cao trung bình 170- 180 m và thấp dần theo hướng Đơng Nam – Tây Bắc.Trong địa bàn cĩ 2 suối chính là Ea H’leo và Ea Súp chảy qua các xã trung tâm huyện với tổng diện tích lưu vực khoảng trên 2000km2.Về mùa mưa đặc biệt những năm mưa nhiều lượng nước từ các cao nguyên phía đơng,đơng nam và xa hơn là từ các khu vực Đăk Mil,Đăk Song,đổ theo dịng Sê Rê Pơk và từ khu vực phía nam cùng dồn về với lượng nước rất lớn trong khi mật độ sơng suối chính trên địa bàn thấp,nước tiêu chậm gây ngập lụt trên diện rộng,nhất là các xã Ya Tờ Mốt, Ia Rvê ,Ia Lốp,Ea Bung,Cư Kbang.Ea Rơk….Cĩ thể phân địa bàn huyện thành hai dạng địa hình chính:

+ Dạng địa hình núi thấp đến trung bình :Gồm các dãy núi phía Đơng Bắc,Đơng,Đơng nam,Nam và Tây nam,độ dốc chủ yếu cấp 4 ,địa hình chia cắt phức tạp,xen kẽ các đỉnh đồi với sơng suối ,hợp thủy chiếm khoảng 15% diện tích tự nhiên tồn huyện.Thực vật chủ yếu là các loại dầu thuộc rừng trung bình đến giàu,hiện tại và tương lai sử dụng cho đất lâm nghiệp.

+Dạng địa hình bình nguyên: Đây là dạng địa hình chính chiếm trên 80% diện tích tự nhiên của huyện.Độ dốc chủ yếu 0-80,nằm rải rác ở tất cả các xã ,khả năng khai thác vào sản xuất nơng nghiệp rất lớn.

* Thổ nhưỡng

Theo kết quả điều tra phân loại đất trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000của viện QH và TKNN và Ban quản lý đất đai Tỉnh Đăk Lăk năm 1978, phúc tra ,điều tra bổ sung qua thực hiện các dự án đầu tư từ 1980 đến 2005 .Đất đai trên địa bàn chủ yếu được hình thành trên đá phiến sét ,đá cát kết và đá

thấp,thường bị chặt cứng khi khơ hạn và lầy thụt khi ngập nước .Nhiều khu vực cĩ kết von, đá ong đáy và đá lộ dầu.Trên địa bàn cĩ 4 nhĩm đất ứng với 7 đơn vị phân loại đất.

4.1.1.4 .Nguồn nước: * Nước mặt:

Nguồn nước mặt trên địa bàn được cung cấp bởi sơng ,suối và hồ đập.Hệ thống sơng suối trên địa bàn mật độ thưa và hầu hết cĩ lưu lượng khá vào mùa mưa,cạn kiệt vào mùa khơ.Những sơng suối ,suối chính cĩ nước chảy quanh năm:Ya H’leo,Ea Súp, Ea Lốp,Ea Rốk,Ea Khal

+ Sơng Ea H’leo:

Bắt nguồn từ đỉnh Ea Ban và dãy núi phía đơng thuộc các huyện Ea H’leo, Krơng Buk ở độ cao trên 700 mét theo các suối nhỏ và hợp thuỷ đổ về Ea H’leo, sơng Ea H’leo qua địa bàn huyện Ea H’leo và Ea Súp dài 143 km, hợp với sơng Ia Lốp điểm cách biên giới Việt Nam – Campuchia 1 km về phía đơng đổ về CămPuChia lưu vực sơng Ea H’leo nằm giữa lưu vực sơng Ia Lốp ở phía Bắc và lưu vực sơng Sêrêpơk ở phía nam với diện tích gần 2.100 km2, do vậy mùa mưa khối lượng nước đổ về sơng Ea H’leo rất lớn.

+ Suối Ea Súp

Đây là nhánh chính của sơng Ya H’leo bất nguồn từ khu vực đồi núi thấp phía tây nam ở độ cao 300-400 mét, chảy qua trung tâm huyện theo hướng Đơng nam – Tây bắc và nhập vào sơng Ea H’leo ở khu vực cĩ toạ độ 1070 46’20’’ kinh độ đơng và 130 13’12’’ vĩ độ bắc , là ranh giới giữa xã Ya Tờ Mốt và Ia Rvê.Suối Ea Súp cĩ diện tích lưu vực khoảng 550 km2 ,dịng chảy bình quân 16,5 lít/km2,lưu lượng bình quân

8,25m3/s.Lưu lượng lớn nhất tại khu vực đập Ea Súp hạ 0,6m3/s.Tổng lưu lượng dịng chảy ứng với tần suất 75 % tại khu vực đập Ea Súp là 184 triệu m3.Hiện nay đập Ea Súp hạ,Ea Súp thượng và hệ thống kênh đơng đã hồn thành ,đang triển khai hệ thống kênh chính tây,khi hồn thành cĩ khả năng đưa diện tích được tưới lên 9.000 ha .

+ Suối Ia Lốp:

Suối Ia Lốp bắt nguồn từ đỉnh Chư Don (tỉnh Gia Lai) cao 826 m, chia theo hướng Đơng bắc – Tây nam,sau chảy theo hướng đơng – tây sau đổ về Căm Pu Chia .Đoạn phía tây bắc huyện là ranh giới 2 tỉnh Đăk Lăk và Gia Lai cĩ chiều dài 20 km .Diện tích lưu vực 4.636km2, dịng chảy trung bình 25,7 l/s/km2,lịng sơng rộng 40 – 50 m,lượng nước khá trong mùa khơ.

Ngồi ra,trên địa bàn huyện cĩ một số suối nhỏ khác cĩ thể xây dựng các cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất và đời sống dân sinh .

+ Các hồ đập:

Trên điạ bàn hiện đã xây dựng xong các hồ Ea Súp hạ, Ea Súp thượng,hồ trung chuyển ,năng lực tưới thiết kế trên 9.000 ha và phục vụ sinh hoạt cho 15.000 dân ,phát triển thủy sản và tạo cảnh quan mơi trường ,ngồi ra

,cịn cĩ một số hồ tự nhiên,hồ nhỏ dân tự tạo ở khu vực xã Ia Rvê cĩ thể khai thác phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

* Nước ngầm:

Hiện nay ở thị trấn và một số xã cĩ dự án nước sạch,cĩ nhiều hộ cĩ điều kiện cũng đã tiến hành khoan giếng khai thác phục vụ sinh hoạt.Các giếng khoan khai thác ở độ sâu 40- 70 m .Theo báo cáo của trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Đăk Lăk ,kết quả điều tra của cơng ty tư vấn thủy lợi I (HEC I) và Đồn Địa chất

704.Nguồn nước ngầm trên địa bàn cĩ độ PH trung bình 5-6 ,lưư lượng 0,082 l/s/m, hệ số thấm K= 5.7 X* 10 m2 cm /s.Với những đặc tính trên huyện Ea Sĩup được đánh giá thuộc vùng điều kiện cấp nước sinh hoạt khĩ khăn do nguồn nước nghèo trữ lượng khai thác dự báo thấp ,đối với giếng đào phần lớn nước xuất hiện ở độ sâu 10-15 m (mùa khơ) và một số khu vực lượng nước rất hạn chế, chất lượng nước khơng đảm bảo ,thường cĩ lắng đọng,sử dụng nước phải thơng qua hệ thống lọc.

4.1.1.5.Tài nguyên rừng:

Theo số liệu của chi cục kiểm lâm tỉnh Đăk Lăk : Năm 2005 diện tích đất cĩ rừng huyện Ea Súp 130.620 ha ,chiếm 73,98% tổng diện tích,tồn bộ là rừng tự nhiên trong đĩ rừng sản xuất chiếm 98,282 ha ,rừng phịng hộ 16.904 ha và rừng đặc dụng 15.434 ha .Trữ lượng gỗ bình quân khoảng 65-70m3/ ha, tổng trữ lượng gỗ khoảng 9 triệu m3 .Cĩ 2 dạng rừng chính là :

-Rừng khộp : Thực vật chủ yếu là rừng khộp nghèo,kiểu rừng thưa ,cây lá rộng thường cĩ1 tầng ,cây ít cành ,ít lá gồm dầu đồng,cà chít,dầu …thảm thực vật dưới rừng chủ yếu là le và một số loại cỏ phát triển mạnh trong mùa mưa.

-Rừng nhiệt đới nửa lá rụng thường xanh: Rừng cĩ diện tích nhỏ,phân bố chủ yếu ven sơng Ea H’leo,thực vật gồm bằng lăng,căm xe,dầu rái,…. Rừng sản xuất hiện nay chủ yếu do 4 lâm trường: Rừng Xanh, Ea H’Mơ,Ia Lốp và lâm trường CưM’Lanh quản lý.Rừng phịng hộ đầu nguồn thuộc địa bàn các xã Cư M’Lan,Ea Bung … Rừng đặc dụng trên địa bàn xã Ea Bung và Cư M’Lan thuộc sự quản lý của ban quản lý Vườn quốc gia Yok Đơn.

4.1.1.6.Thuận lợi và những bất lợi của điều kiện tự nhiên: * Thuận lợi:

Tồn địa bàn cĩ nhiệt độ cao đều (24-250C),tổng tích ơn 8.500-

9.0000C,địa hình tương đối bằng ,đất cĩ tầng dày 70cm trở lên chiếm gần 50% tổng diện tích, ,một số sơng suối cĩ khả năng xây dựng các hồ đập phục vụ sản xuất và sinh hoạt.Qua nghiên cứu của Viện QH & TKNN năm 1993 cho thấy đất đai vùng Ea Súp khi cĩ đủ nước tưới hàm lượng mùn và các chất hưu cơ tăng rõ rệt,năng suất cây trồng,đặc biệt lúa nước tăng nhanh,đây là điều kiện phát triển vùng lúa vào loại lớn nhất tỉnh khi hồn thành các cơng trình thủy lợi .Đất lâm nghiệp cĩ rừng chiếm

73,98% diện tích tự nhiên ,tiềm năng đất sản xuất nơng nghiệp rất lớn,đặc biệt khả năng mở rộng diện tích cây lương thực,cây cơng nghiệp và phát triển đàn gia súc cĩ sừng.

* Những bất lợi:

Đất tầng mỏng trên 50% ,hầu hết đất pha cát tỷ lệ sét cao,hàm lượng chất hữu cơ thấp.Thời tiết chia làm 2 mùa,lượng mưa trong năm thấp nhưng mùa mưa tập trung vào một số tháng với cường độ lớn cộng với nước ở khu vực cĩ địa hình cao từ các huyện Ea H’leo, Krơng Búk tràn về gây xĩi mịn ,rửa trơi và ngập úng trên diện rộng.Mùa khơ giĩ mạnh nhiệt độ cao,lượng bốc hơi lớn,khơ hạn,ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của nhân dân.

4.1.2 .Thực trạng kinh tế xã hội: 4.1.2.1.Nơng,lâm nghiệp:

a/ Hiện trạng sử dụng đất:

Nhĩm đất nơng nghiệp là: 128329.2 ha; chiếm 72.68 % diện tích tự nhiên:

Nhĩm đất phi nơng nghiệp là: 24125.8 ha; chiếm 13.66% diện tích tự nhiên:

Nhĩm đất chưa sử dụng là : 24108 ha; chiếm 13.65.% diện tích tự nhiên : b/ Tăng trưởng giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp

- Từ 2000-2005

Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tăng bình quân 14,76%năm. Trong đĩ trồng trọt tăng 13,39% , chăn nuơi tăng 22,81% và dịch vụ trong nơng nghiệp tăng 27,38%/năm ( giá so sánh) tỷ lệ trồng trọt - chăn nuơi - dịch vụ bình quân trong 5 năm: 81,94 – 13,37 – 4,69 (%), riêng năm 2000 tỷ lệ đĩ là 79,87 – 14,99 – 5,14 (%)

- Từ năm 2005-2009

giá trị sản xuất ngành nơng nhiệp tăng bình quân 28,34%/năm trong đĩ trồng trọt tăng 31,47%, chăn nuơi tăng 12,78%, và dịch vụ trong nơng nghiệp tăng 1,59%/năm, ( giá so sánh) tỷ trọng trồng trọt – chăn nuơi - dịch vụ bình quân trong 5 năm 84,85 – 10,06 – 5,09 (%), riêng năm 2005 tỷ lệ đĩ là: 85,19 – 10,64 – 4,17 (%), ngành trồng trọt cĩ tốc độ tăng nhanh và chiếm tỷ trọng cao, chăn nuơi và dịch vụ nơng nghiệp giảm so với thời kỳ 1995 – 2000 chiếm tỷ trọng thấp trong giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp, trong trồng trọt, giá trị sản xuất nhĩm cây cơng nghiệp tăng bình quân 53,04%/năm, cây lương thực tăng 28,15%/năm, về quy mơ chăn nuơi: Đàn bị cĩ tốc độ tăng nhanh đàn gia cầm giảm mạnh. c/ Diễn biến diện tích, sản lượng cây trồng lợi thế:

- Từ 2000 – 2005

Diện tích gieo trồng các loại cây trồng tăng bình quân 15,05%/năm, trong đĩ diện tích lúa tăng 12,69%, điều tăng 5,59%/năm, sản lượng lúa tăng bình quân 8,44%, sản lượng điều tăng bình quân 6,36%/năm

diện tích gieo trồng các loại cây trồng tăng bình quân 29,09%/năm, trong đĩ diện tích lúa tăng 11,14%, điều tăng 76,24%/năm, sản lượng lúa tăng bình quân 17,38%,sản lượng điều tăng 18,12%/năm

Nhìn chung từ năm 2000 – 2009 diện tích gieo trồng các loại cây trồng của huyện tăng nhanh, trong đĩ cĩ cây lợi thế là lúa, điều và đậu các loại. Tuy nhiên do thiếu vốn và nhân lực nên diện tích điều chỉ được phát triển mạnh từ năm 2003 khi binh đồn 16 triển khai dự án kinh tế, quốc phịng ở 4 trung đồn.

d/ Tình hình sản xuất ngành chăn nuơi :

Ngành chăn nuơi cĩ tốc dộ tăng trưởng khá nhanh cả về quy mơ đàn và sản lượng thịt.

- Từ 2000-2005:

Số lượng đàn vật nuơi tăng bình quân hàng năm: đàn trâu tăng 1,91%,đàn bị tăng 34,42%,đàn lợn tăng 7,5% và đàn gia cầm tăng 24,80%/năm.Sản lượng thịt trâu bị tăng bình quân 74,56%/năm,thịt lơn tăng 19,93% và sản lượng thịt gia cầm tăng bình quân 69,90%/năm .Gía trị sản xuất tồn ngành tăng bình quân 22,81%/năm .

- Từ năm 2005-2009:

Số lượng đàn vật nuơi tăng bình quân hàng năm: đàn trâu tăng

19,87%,đàn bị tăng 32,16% ,đàn lợn tăng 19,04%, đàn gia cầm giảm 2,32%/năm và chỉ đạt 97,68%/năm, sản lượng thịt lợn tăng 14,64% và sản lượng thịt gia cầm tăng bình quân 0,62%/năm, giá trị sản xuất tồn ngành tăng bình quân 12,78%/năm

e/ Lâm nghiệp

Theo sở NN & PTNT ĐăkLăk ,đến cuối năm 2009 diện tích rừng huyện Ea Súp cịn 136.873 ha ,trong đĩ rừng nghèo 50,83% ,rừng phục hồi trên 30% ,rừng trung bình 15,16% và rừng giầu chỉ chiếm 0,56%.Các doanh nghiệp nhà nước quản lý 42,96%,UBND 35,63%,Vườn Quốc gia

10,6%,lực lượng vũ trang 9,54% và tập thể quản lý 1,27%.

Ngành lâm nghiệp và chính quyền cấp huyện ,xã cĩ cố gắng trong quản lý, ,bảo vệ và phát triển vốn rừng .Tuy nhiên tình trạng chặt phá rừng lấy đất sản xuất chưa được ngăn chặn cĩ hiệu quả ,nạn khai thác,chế

biến,mua bán ,vận chuyển lâm sản trái phép vẫn thường xuyên xảy ra ,cĩ vụ nghiêm trọng xâm hại tới tài nguyên ,mơi trường sinh thái ,gây bất bình trong cán bộ và nhân dân.

f/ Thuỷ sản:

Diện tích mặt nước nuơi trồng thuỷ sản tuy tăng nhanh nhưng cịn nhỏ.Giai đoạn 1996- 2000 sản lượng thuỷ sản và giá trị sản xuất giảm ,từ 2001 tăng,đặc biệt năm 2005 tăng nhanh .Nuơi trồng và đánh bắt thuỷ sản đã giải quyết việc làm thường xuyên xho hàng chục lao động,mang lại nguồn thu nhập chính cho hàng chục hộ gia đình,đáp ứng phần lớn nhu cầu cá,tơm nước ngọt của dân trong huyện và cung cấp hàng trăm tấn sản phẩm cho các địa phương trong tỉnh .Từ năm 2001- 2005 diện tích mặt

nước nuơi trồng thuỷ sản tăng bình quân 17,55 %/năm ,sản lượng nuơi trồng và đánh bắt tăng 66,66%/năm,giá trị sản xuất tăng 79,24%/năm (giá so sánh 1994).

g/ Hiện trạng phát triển cơng nghiệp TTCN

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG HUYÊN EA SUP TỈNH ĐAK LAK (Trang 34 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w