CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NỘI DUNG

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG HUYÊN EA SUP TỈNH ĐAK LAK (Trang 31 - 34)

DUNG

3.1.CÁCH TIẾP CẬN

- Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp mới: kỹ thuật viễn thám và GIS trong nghiên cứu tài nguyên.

- Áp dụng tiếp cận đa quy mơ để chắt lọc thơng tin trong xử lý ảnh viễn thám.

- Áp dụng các giải pháp kỹ thuật trong giải đốn ảnh vệ tinh cũng như các biện pháp xử lý ảnh số khác như nắn chỉnh địa hình, định chuẩn tương đối...

- Đề xuất các nguyên tắc thành lập bảng phân loại lớp phủ thực vật áp dụng cho phân loại ảnh vệ tinh .

- Nghiên cứu, ứng dụng các mơ hình phân tích trên GIS cho phép đưa ra các thơng tin định lượng về sự biến động rừng.

3.2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập số liệu:

- Thu thập ảnh vệ tinh của khu vực nghiên cứu ở hai thời điểm 2004 và 2009.

- Điều tra tình hình cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, những diễn biến thay đổi bề mặt qua các thời điểm nghiên cứu.

- Thu thập các loại bản đồ: bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng SDĐ, bản đồ hiện trạng rừng . . .

- Đi thực địa thu thập các điểm GPS, điều tra phỏng vấn các cán bộ lâm nghiệp trong huyện và thu thập các thơng tin về loại hình rừng…

- Phương pháp đo thực địa:

+ Sử dụng GPS cầm tay đi thực địa chọn mẫu các loại hình sử dụng đất, xây dựng khố giải đốn ảnh, thu thập thơng tin về các loại hình sử dụng đất, đối sốt.

- Phương pháp xử lý số liệu

* Nắn chỉnh hình học, tăng cường chất lượng ảnh

- Tăng cường chất lượng ảnh bằng cách dùng các cơng cụ của phần mềm Envi để thay đổi cấp độ sáng và độ tương phản giữa các màu của các kênh ảnh.

* Xử lý ảnh

+ Cắt ảnh theo vùng nghiên cứu. + Giải đốn ảnh vệ tinh.

Nhập dữ liệu thực địa thu thập được từ GPS vào máy tính theo phương pháp truyền dữ liệu.

Xây dựng tệp dữ liệu mẫu các loại hình thảm thực vật.

Nhờ các thơng tin về vị trí, loại thảm rừng thu thập được ngồi thực địa bằng GPS, tệp dữ liệu mẫu được xác định trên ảnh vệ tinh bằng phần mềm Envi.

Đánh giá mức độ tin cậy của tệp mẫu theo phương pháp xây dựng ma trận nhầm lẫn:

Ma trận nhầm lẫn được xây dựng trên cơ sở số lượng pixel lấy mẫu cho mỗi loại tín hiệu, số lượng pixel phân loại đúng, số lượng pixel nhầm lẫn sang các loại tín hiệu khác. Sau khi xây dựng ma trận nhầm lẫn, cần đánh giá độ chính xác tệp mẫu, nếu độ chính xác cao hơn 90% thì cĩ thể dùng tệp mẫu để phân loại ảnh vệ tinh. Ngược lại, chúng ta phải điều chỉnh hoặc xây dựng lại tệp mẫu.

Dùng phần mềm Envi để tiến hành phân loại ảnh theo thuật tốn xác xuất cực đại.

Kiểm chứng thực địa và đánh giá kết quả phân loại.

Để đánh giá độ chính xác ảnh phân loại chúng tơi đã sử dụng phương pháp kiểm chứng ảnh dựa vào kết quả điều tra thực địa. Kết quả kiểm chứng ảnh phân loại được xác định dựa vào số điểm trùng khớp và số điểm khơng trùng khớp từ quá trình đi thực địa.

Để đánh giá mức độ tin cậy của kết quả trùng khớp, chúng tơi sử dụng phương pháp ước lượng khoảng thành số Pt trong giáo trình xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong Nơng Lâm nghiệp của GS.TS Nguyễn Hải Tuất Cơng thức như sau:

(4.1)

Trong đĩ: Pm - Là tần xuất trùng khớp thực tế. Pt - Là tần xuất lý thuyết của phương pháp. n - Là dung lượng mẫu quan sát.

U/2 - là chỉ số độ tin cậy của phân bố chuẩn tiêu chuẩn. Tuỳ thuộc vào  mà U/2 nhận được các giá trị khác nhau.

1-  - gọi là mức tin cậy của ước lượng. Thường chọn =0,05, =0,01 hoặc =0,001 và gọi là xác xuất sai số ước lượng.

Cơng thức (4.1) chỉ được tính, nếu thoả mãn điều kiện: n.Pm  5 và n.(1-Pm)  5 (4.2)

Và dung lượng quan sát cần thiết được tính theo cơng thức (4.3). - Phương pháp minh họa bằng bản đồ

- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu bằng phần mềm GIS: Trên cơ sở giải đốn ảnh, tiến hành hồn thiện bản đồ hiện trạng ở hai thời kỳ bằng ảnh và số liệu GIS sẵn cĩ.Chồng ghép bản đồ, xác định các biến động đất đai bằng phần mềm Arcview.

- Phương pháp thống kê: là phương pháp nhằm tổng hợp, thống kê số liệu từ kết quả điều tra và nghiên cứu bằng phần mềm Excel.

- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia của các cán bộ đầu ngành, các cơ quan nghiên cứu để xây dựng bảng phân loại lớp phủ thực vật, giải đốn ảnh vệ tinh.

3.3.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Ea Súp. - Xác định và đo đạc các vùng mẫu bằng cơng nghệ GPS. - Hiệu chỉnh hình học ảnh vệ tinh về hệ tọa độ VN2000. - Xây dựng khĩa giải đốn ảnh vệ tinh.

- Giải đốn ảnh viễn thám ở 2 thời điểm, thành lập bản đồ hiện trạng rừng năm 2004 và 2009 .

- Chồng ghép bản đồ, xử lý số liệu và tính tốn sự biến động sử dụng đất và thảm thực vật rừng.

Tồn bộ quy trình nghiên cứu thể hiện theo sơ đồ3.1.

Khơng đạt Đạt

Hình 3.1: Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ biến động rừng bằng tích hợp Viễn thám và GIS

Một phần của tài liệu TÍCH HỢP VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG RỪNG HUYÊN EA SUP TỈNH ĐAK LAK (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w