Một số nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật trong nhân dòng và sản xuất

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất ruộng nhân dòng mẹ và sản xuất hạt lai f1 tổ hợp lúa lai ba dòng th17 (Trang 38 - 43)

lúa lai F1

ạ Nghiên cứu về tỷ lệ hàng bố mẹ

Yuan L.P, YangZ.Y, YangJ.B (1994) cho biết: Trong phạm vi nhất ựịnh nếu tăng số hàng mẹ có thể nâng cao năng suất hạt lai F1. Tuy nhiên, phải căn cứ vào ựặc trưng, ựặc tắnh của dòng R: Chiều cao cây, thời gian sinh trưởng, số lượng phấn ựể xác ựịnh tỷ lệ này hợp lý. Nguyên tắc chung là: Dòng R có chiều cao cây cao hơn dòng mẹ, sinh trưởng mạnh, thời gian sinh trưởng dài, nhiều phấn, thì có thể tăng số lượng hang mẹ và ngược lạị Kumar R.V (1996) cho rằng: Xác ựịnh tỷ lệ hàng bố mẹ cần phải quan tâm ựến ựặc tắnh của dòng mẹ, thời gian nở hoa, số hoa nở rộ, cấu trúc hoa, tỷ lệ thò vòi nhụy và trình ựộ thâm canh của cơ sở sản xuất.

Ở Ấn độ, tỷ lệ hàng R:A thắch hợp cho các tổ hợp ngắn ngày, trung bình và dài tương ứng là 2R:8A; 2R:10A; 2R:12A (Viraktamath và Ramesha, 1996). Nghiên cứu tại IRRI cho thấy tỷ lệ hàng xác ựịnh là 2R:8A; 2R:10A và 2R:12A (Viraktamath và Ramesha, 1993).

Ở Việt Nam nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ với tổ hợp Shan ưu Quế 99 là 2R:14A (Trần Văn Chiến, 1996; Ngô Thế Dân (2002), 2R:16A với tổ hợp Bắc ưu 64 (Nguyễn Viết Toàn, 1997). Tỷ lệ 2R:12A cho các tổ hợp HYT57, HYT83, HYT100 (Nguyễn Trắ Hoàn, 2006). Theo Nguyễn Thị Trâm (2009), tỷ lệ hàng R và A của tổ hợp nhị ưu 718 (CT16) là 2R:12Ạ Theo Trần Thị Minh Ngọc và cộng sự (2011), tỷ lệ hàng A/B thắch hợp nhất trên ruộng nhân dòng II32A/B là 2B:10Ạ

b. Nghiên cứu về mật ựộ và số dảnh cấy

Mật ựộ và số dảnh cơ bản trên khóm là yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất hạt lai F1. Mật ựộ cấy và số dảnh cơ bản phụ thuộc vào ựặc ựiểm của dòng bố mẹ, ựộ phì nhiêu của ựất, trình ựộ kỹ thuật thâm canh. Việc tăng mật ựộ hợp lý, ựảm bảo số dảnh cơ bản khi cấy ựược coi là yếu tố quan trọng quyết ựịnh số bong hữu hiệu, như vậy cần phải có biện pháp ựể ựể cây lúa ựẻ sớm, giúp cho chúng trỗ tập trung và rút ngắn thời gian nở hoạ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 27

Theo Yuan L.P và Xi Q.F (1995) ựể ựạt năng suất hạt lai F1 cao cần cấy dòng mẹ ựủ 3 triệu dảnh cơ bản/ha, cấy 3-4 hạt thóc mạ/khóm; dòng bố cấy 2-3 hạt thóc mạ/khóm. Doãn Hoa Kỳ (1996), ựối với sản xuất hạt giống lúa lai tại Việt Nam ựể ựạt năng suất cao cần ựảm bảo: 2,5-2,8 triệu bông/hạ

Ở Ấn độ, dòng R có mật ựộ cấy 30cmx15cm, dòng A là 15cmX15cm (Kumar, 1996).

Theo Nguyễn Thị Trâm (2009) khoảng cách cấy mẹ trong sản xuất lúa lai 3 dòng phổ biến tại Việt Nam là 13cmx13cm (59,17 khóm/m2).

c. Nghiên cứu về sử dụng GA3

Giberilin là một loại phytohormon nội sinh trong của thực vật nói chung. Chúng tham gia vào quá trình phân bào của thực vật làm kéo dài tế bào thực vật và làm cho thực vật chủ yếu tăng trưởng chiều caọ

Giberilin ựược phát hiện lần ựầu tiên trên các cây lúa von 1960, ựến nay ựã phát hiện ựược khoảng 160 loại GA khác nhau kắ hiệu từ GA1,GA2, GA3,... trong ựó GA3 là hợp chất có tác dụng sinh lý lớn nhất và ựược ứng dụng rộng rãi nhất trong ngành nông nghiệp.

Sử dụng GA3 ựã trở thành một biện pháp kỹ thuật quan trọng không thể thiếu trong sản suất hạt laị Bởi lẽ, khi sử dụng GA3 ựứng lúc ựúng cách ựúng liều lượng sẽ loại bỏ ựược hầu hết các yếu tố cản trở ựến việc thụ phấn chéo hơn nữa nó còn nâng cao ựược khả năng nhận phấn như:

Việc tăng cường chiều cao của cả dòng bố và dòng mẹ thông qua việc kéo dài lóng ựốt của các lóng ựốt. Từ ựó tạo ra một tư thế truyền phấn tồt nhất : bố cao hơn mẹ từ 15- 20 cm.

Tác dụng kéo dài các lóng ựốt ựặc biệt là lóng cổ bông làm cho các dòng bất dục trỗ thoát. Nguyễn Công Tạn, (2002) cho rằng khi dòng bất dục trỗ thoát thì năng suất hạt lai từ nên từ 32% - 52%. Theo Hoàng Tuyết Minh (2002) khi nâng cao tối ựa ựộ dài lóng cổ bông có thể làm năng suất hạt lai tăng tối ựa nên ựến 75%. Trước kia ựể làm tăng ựộ trỗ thoát của cổ bông của các dòng bất dục người ta

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 28

thường sử dụng các biện pháp như cắt lá dòng, bóc bẹ lá dòng... nhưng rất tốn công lao ựộng và tăng chi phắ trong quá trình sản xuất hạt lai dẫn ựến giá thành của sản xuất hạt lai caọ Nhờ kỹ thuật sử dụng GA3 ựã làm giảm tối ựa công lao ựộng và chi phắ sản xuất hạt lai thương phẩm F1 mà còn nâng cao năng suất hạt lai ựể giảm giá thành hạt giống.

Theo nghiên cứu của rất nhiều nhà khoa học, việc sử dụng GA3 ựã tạo ta một tư thế truyền phấn tốt nhất như: tạo ra chênh lệch giữa chiều cao của dòng bố và mẹ là 15 - 20, mở rộng góc lá dòng làm giảm chướng ngại vật của quá trình giao phấn. GA3 cũng có tác dụng ựến góc mở vỏ trấu của các dòng bất dục làm tăng khả năng nhận phấn của các hoa trên bông ngay sau khi nở hoa và kéo dài thời gian mở vỏ trấu của hoa ựó tạo ựiều kiện tăng xác suất nhận phấn của hoạ

Tác dụng GA3 ựến với dòng mẹ ựặc biệt quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất hạt lai là tăng cường tỷ lệ thoát vòi nhụy và sức sống của vòi nhụy ựồng thời làm tăng khả năng nhận phấn của vòi nhụỵ

Năng suất hạt lai cao do sử dụng GA3 là do sự tăng cường sức sống vòi nhụy và tỷ lệ thoát vòi nhụy cùng với sự trỗ thoát của cổ bông.

Sức sống vòi nhụy ựược tăng cuờng chứng tỏ khả năng dưỡng vòi nhụy của GA3. Trong kỹ thuật sản xuất hạt lai F1 ựể tăng sức sống của vòi nhụy người ta ựã sử dụng nhiều biện pháp như phun mật ong, sử dụng hoá chất như ựiều hoa bảo, IAA, NAẠ.. trong ựó, dưỡng vòi nhụy bằng GA3 là một biện pháp kỹ thuật ựem lại nhiều lợi ắch.

Ngoài ra, khi sử dụng GA3 vòi nhụy cũng dài hơn so với bình thường nên sắc xuất nhận phấn cũng ựược tăng cường.

* Liều lượng phun GA3

Liều lượng phun cho một tổ hợp lai là rất quan trọng quyết ựịnh lớn ựến năng suất hạt laị Liều lượng phun cho mỗi tổ hợp lai phụ thuộc vào ựặc ựiểm và sự phản ứng khác nhau của các dòng bố và dòng mẹ với GA3.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 29

Dựa trên nhiều nghiên cứu khác nhau, trên nhiều tổ hợp khác nhaụ đã có nhiều tác giả khác nhau ựưa ra những liều lượng khác nhau ựối với các tổ hợp lai khác nhau như:

Hoàng Bồi Kắnh (1993), sử dụng 240 - 270 gGA/ha và phun làm 2 lần: Lần 1: 190g/ha

Lần 2: lượng còn lại

Yuan Long Ping và Fu (1995) , sử dụng GA3 với liều lượng và cách phun như sau: Lần 1: 60 - 70g/ha cộng với 750l nước phun khi lúa trỗ từ 5 - 10% Lần 2: 90 - 120 g/ha phun với 750 ml nước khi lúa trỗ từ 30 - 40%.

đặc biệt, khi phun GA3 cho các tổ hợp sử dụng dòng mẹ Pei ải 64S làm mẹ thì liều lượng GA3 với liều lượng lớn. Trong thực nghiệm phun cho tổ hợp lai có peiỖai64S làm mẹ liều lưọng phun ựến 625g/ha ựã nâng cao năng suất hạt lai F1 nên 2,78 tấn /hạ Cá biệt có thể năng suất lên ựến 4,5 tấn/ ha (Yuan L.P. and Xị Q.F, 1995).

Tuy nhiên, ở Ấn độ lượng GA3 ựược sử dụng lượng GA3 rất thấp từ 45 -50 gam /hạ

Ở Việt Nam, liều lượng phun cho nhiều tổ hợp lai Trung Quốc từ 120 - 200g/ha ựược phun làm 3 lần.

Lần 1: 40 - 50 g/ha Lần 2: 60 - 70g/ha Lần 3: 80 -90g/ha

Trần Thị Minh Ngọc và cộng sự (2011) ựưa ra khuyến cao lượng GA3 phun là 210 gam/ha ựối với ruộng nhân dòng II32A/B trong ựiều kiện vụ xuân.

Do vậy, khi ựưa một tổ hợp lai mới ra ngoài sản xuất ta cần phải nghiên cứu tìm ra một công thức phun phù hợp là một công việc quan trọng.

* Thời ựiểm phun GA3

Thời ựiểm phun GA3 qyuết ựịnh lớn ựến hiệu qủa của việc phun GA3. Theo Nguyễn Công Tạn (2002), sự trỗ thoát của các dòng bất dục phụ thuộc vào sự vươn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 30

dài của các lóng cổ bông và sự vươn dài của lóng này phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Sự vươn dài có tác dụng lớn nhất khi các lóng này ựang ở bước 8 của phân hoá dòng. Khi phun GA3 vào bước 8 của phân hoá ựòng thì sự vươn dài của các lóng cổ bông là lớn nhất. Khi có 5% số bông trong quần thể thì ựa phần các cá thể trong quần thể ựang ở bước 8.

Từ những nghiên cứu và tổng kết trên ta thấy rõ ựược vai trò to lớn của việc sử dụng GA3 ựến năng suất hạt lai F1. Tuy nhiên, tác dụng của GA3 chỉ ựược phát huy hiệu quả tối ựa khi ta sử dụng GA3 phải ựúng lúc, ựúng liều lượng, ựúng thời ựiểm của từng tổ hợp laị Do vậy việc nghiên cứu tìm ra một công thức phun phù hợp cho một tổ hợp cụ thể là một việc làm hết sức cần thiết.

d. Nghiên cứu về sử dụng phân bón

Theo Nguyễn Công Tạn (1992), chiều dài, chiều rộng lá ựòng bị chi phối bởi lượng phân ựạm và cách bón. Nếu bón ure theo bốn mức, 127,5kg/ha; 165,0kg/ha; 202,5kg/ha và 240kg/ha, thì ựộ dài lá ựòng tương ứng là 23,1cm; 25,2cm; 26,2cm và 27,1cm. Bón nhiều phân hữu cơ với chất lượng cao làm cho lá ựòng ngắn và hẹp giúp cho quá trình nhận phấn ựược dễ dàng (Ramesha M.S and B.C. Viraktamath (1996)).

Cùng lượng ure 240kg/ha nếu bón lót toàn bộ thì lá ựòng dài 24,1cm và rộng 1,82cm, nếu bón lót 80% và thúc 20% thì lá ựòng dài 27,9cm và rộng 1,9cm (Su và Li, 1988). Theo tác giả Subaiah (1996) cho biết: bón thúc lần 1 với lượng 70kg ure/ha khi bắt ựầu phân hóa ựòng làm cho chỉ nhị dài thêm và tăng sức sống của hạt phấn, bón thúc lần 2 vào giai ựoạn hạt phấn chắn: 70kg ure + 70kg KCl/ha sẽ ựạt ựược số hoa tối ưu trên bông. Từ ựó sẽ làm tăng khả năng giao phấn và số hạt trên ựơn vị diện tắch.

Theo Hoàng Bồi Kắnh (1993), tỷ lệ thò vòi nhụy ra ngoài ựược thụ phấn chiếm tới 75% tổng số hạt ựược hình thành và là yếu tố quan trọng cấu thành năng suất hạt lai F1.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 31

PHẦN III

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất ruộng nhân dòng mẹ và sản xuất hạt lai f1 tổ hợp lúa lai ba dòng th17 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)