ƯTL về thời gian sinh trưởng

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất ruộng nhân dòng mẹ và sản xuất hạt lai f1 tổ hợp lúa lai ba dòng th17 (Trang 26 - 27)

Thời gian sinh trưởng của cây lúa tắnh từ khi hạt thóc nảy mầm cho ựến khi chắn, thay ựổi từ 90-180 ngày tuỳ theo giống và ựiều kiện ngoại cảnh. Nắm ựược quy luật thay ựổi thời gian sinh trưởng của cây lúa là cơ sở chủ yếu ựể xác ựịnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 15

thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống, luân canh tăng vụ ở các vùng khác nhaụ

Thời gian sinh trưởng ựược chia làm hai giai ựoạn là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng và giai ựoạn sinh trưởng sinh thực (sinh sản). Giai ựoạn sinh sản thường kéo dài trung bình khoảng 27 - 35 ngày, trung bình 30 ngàỵ Hầu hết các giống lúa ở vùng nhiệt ựới có giai ựoạn chắn khoảng 30 ngàỵ

Thời gian sinh trưởng của lúa bị ảnh hưởng môi trường như ngày dài, nhiệt ựộ và ựiều kiện ựất, ựã có 15 QTL ựược xác ựịnh trên quần thể lai giữa Nipponbare và Kasalath; trong ựó 9 QTL: Hd1(Se1), Hd2, Hd3a, Hd3b, Hd4, Hd5, Hd6, Hd8, Hd9 di truyền theo Mendel (Uga et al., 2007). Roonsattham et al. (2006) nghiên cứu giống lúa thơm Khao Dawk Mali 105 cho biết có 3 gen Hd1, Hd3a, Hd6 ựiều khiển phản ứng quang chu kỳ của giống nàỵ

Dựa trên phân tắch theo di truyền số lượng, Kiều Thị Ngọc (2002) cho rằng gen cộng tắnh và siêu trội ựiều khiển tắnh trạng thời gian sinh trưởng. đồng thời, Uga (2007) cũng cho rằng các locus liên quan ựến phản ứng quang chu kỳ có tác ựộng cộng tắnh.

Lúa lai có thời gian sinh trưởng ngắn hơn các giống lúa thường vì hầu hết các dòng mẹ ựang sử dụng hiện nay có thời gian sinh trưởng cực ngắn ựến ngắn khi lai dòng R sinh trưởng trung bình, con lai có thời gian sinh trưởng trung gian giữa bố và mẹ. Thời gian sinh trưởng của cây lúa biến ựộng trong phạm vi rộng, là tắnh trạng số lượng do nhiều gen cùng kiểm soát. Khi lai hai giống lúa có thời gian sinh trưởng khác nhau, con lai F1 của ựa số tổ hợp lai biểu hiện hiệu ứng cộng tắnh. Quần thể F2 phân ly tăng tiến âm hoặc dương, chắn sớm hơn bố mẹ ngắn nhất hoặc muộn hơn bố mẹ dài nhất (Ngô Thế Dân, 2002; Nguyễn Thị Gấm, 2003). Theo Nguyễn Thị Trâm (2002) cho rằng thời gian sinh trưởng của con lai phụ thuộc vào thời gian sinh trưởng của dòng phục hồi (dòng R).

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất ruộng nhân dòng mẹ và sản xuất hạt lai f1 tổ hợp lúa lai ba dòng th17 (Trang 26 - 27)