Hình 3.3: Mô hình chống giữ lò chợ có sử dụng giàn chống thủy lực 1- Vỉa than; 2- Vách trực tiếp; 3- Vách cơ bản; 4- Giàn chống
Trong quá trình khai thác than giàn chống với nhiệm vụ chống đỡ áp lực đất
đá, che chắn không gian làm việc của người và thiết bị.
Áp lực tác động lên giàn chống bao gồm 2 loại đó là áp lực vách trực tiếp và áp lực vách cơ bản.
Áp lực vách trực tiếp là lớp đất đá tiếp xúc trực tiếp với mái của giàn chống trong quá khấu than giàn chống di chuyển về phía trước không gian phía sau giàn chống tăng lên làm vách trực tiếp phía sau giàn chống sẽ bị sập đổ.
Các yếu tổảnh hưởng đến vách trực tiếp:
- Mức độ và đặc tính của của loại đá của vách trực tiếp. - Theo chiều dày của lớp vách trực tiếp.
- Mức độ liên kết bám dính, liên kết của lớp vách trực tiếp.
Chiều dài bước sập đổ đầu tiên (Lz) của vách trực tiếp sẽ liên quan đến độ
dày lớp mái, cường độ nén và mật độđất đá của lớp vách trực tiếp.
Áp lực vách cơ bản là lớp đất đá phía trên của vách trực tiếp, thường là bột kết phân lớp dầy hoặc cát kết (sa thạch). Bước sập đổ tương đối lớn thường lớn hơn 3-4 lần bước sập đổ của vách trực tiếp.
46
Vách cơ bản có điều kiện kỹ thuật và giá trị áp lực tương đương với điều kiện đỉa chất với khu vực khảo sát.
Các yếu tổảnh hưởng đến vách cơ bản:
- Mức độ và đặc tính của của loại đá của vách cơ bản. - Theo chiều dày của lớp vách bản.
- Mức độ liên kết bám dính, liên kết của lớp vách cơ bản.