Các nội dung chính của Chương 2 là cơ sở lý thuyết và thực tế về cơ chế phát sinh đường hàn; cách quản lý đường hàn; phương thức lượng hóa đường hàn về vị trí cũng như hình dạng & số lượng; sau đó lựa chọn phương pháp lượng hóa đường hàn tối ưu; cuối cùng là đề ra phương án quy hoạch thực nghiệm bao gồm cơ sở lý thuyết và kế hoạch thực nghiệm. Từ đó, đưa ra sự ảnh hưởng của các thông số ép phun đến chỉ tiêu đường hàn của chi tiết, mối quan hệ giữa các thông số, tìm ra bộ thông số tối ưu cho quá trình ép phun thực tế.
1. Cơ chế phát sinh đƣờng hàn và cách quản lý đƣờng hàn.
(Theo các tác giả số 1, số 2, 3…thì đường hàn được sinh ra bởi…
Theo các tác giả này có thêm các yếu tố này ảnh hưởng nữa. Cách quản lý thì bài báo 1,2,3,4 đã gợi mở ra cách a cách b cách c. Nêu ra khen chê của cá nhân.
Viết khoảng 2-3 trang liên quan đến phần cơ chế, kèm theo hình ảnh để thể hiện mình nắm rất vững phần này.)
Theo tác giả M.Zhai, Y.C.Lam & C.K.Au thì đường hàn trong phun đa cổng là không tránh khỏi.
2. Phƣơng thức lƣợng hóa đƣờng hàn.
2.1 Lượng hóa về vị trí
Trong các chi tiết ép nhựa đường hàn sẽ được nhìn thấy bằng mắt thường bằng một vệt có độ sáng hoặc độ phản quang khác so với vùng xung quanh. Thường là những vệt rất nhỏ mà phải được phát hiện dưới một ánh sáng rất đặc biệt, có thể là đèn phải chiếu rất mạnh vào thì mới nhìn thấy được. Muốn biết nó ở vị trí nào? Người ta phải đo. Lấy thước cặp đo từ một mốc chuẩn (cách thô sơ). Đưa lên máy chiếu hình chụp lại đo kích thước ảnh. Có thể sử dụng phương pháp: đo đạc trên thực tế, đo đạc trên CAE
Học viên: Phạm Anh Tuấn – 11BCTM 58
2.2 Hình dạng: Độ dài, rộng, sâu, mcn
Đường hàn xuất hiện trông như thế nào. Độ ngắn dài có thể đo được nhưng độ sâu là phải chụp ảnh.
2.3 Lựa chọn phương pháp lượng hóa đường hàn.
(Ghi chú: Có tham chiếu các tài liệu đã đọc, nếu cần thiết phải trích dẫn. Giới thiệu theo nhóm nội dung các tác giả. Thường phải đọc ít nhất chục tài liệu tham khảo)
3. Cụ thể hóa phƣơng pháp đã chọn trong phần 2.
3.1 Phân tích đánh giá vị trí đường hàn dựa trên CAE.
Giới thiệu lý thuyết liên quan đến nó. Trong CAE người ta làm như nào để có được vị trí đường hàn (cho vào chạy mô phỏng, chạy input toàn bộ, sau khi chạy xong đo đường hàn ntn, cách đo dựa trên những mốc chuẩn).
3.2 Lượng hóa các kích thước của đường hàn đối với chi tiết vỏ điện thoại SHG.
4. Quy hoạch thực nghiệm
4.1 Cơ sở lý thuyết.
Xác định miền tham số khảo sát của các thông số ép phun ảnh hưởng đến kích thước đường hàn chi tiết. Miền tham số của các thông số ép phun trong quá trình ép phun phụ thuộc các yếu tố như: Chi tiết ép phun,vật liệu ép phun.
a. Chi tiết ép phun: Trong quá trình ép phun chi tiết ép phun ảnh hưởng trực tiếp tới việc chọn bộ thông số ép phun nếu chi tiết ép phun có hình dáng phức tạp thì khi đó hệ thống kênh dẫn, kênh làm nguội cần thiết kế đảm bảo cho việc điền đầy, làm lạnh của chi tiết trong quá trình ép phun. Những chi tiết có chiều dày không hợp lý nó ảnh hưởng đến quá trình co ngót của chi tiết. Những chi tiết có kích thước lớn thể tích nhựa yêu cầu
Học viên: Phạm Anh Tuấn – 11BCTM 59
lớn khi đó cần nhiều điểm phun, thời gian phun lớn và áp suất phun phải đủ lớn.
b. Vật liệu nhựa: Vật liệu của chi tiết là một thông số quan trọng mà các kỹ sư thiết kế cần chọn để đảm bảo tính thẩm mỹ, điều kiện làm việc của chi tiết, với mỗi một chi tiết cụ thể sẽ có một bộ thông số ép phun cụ thể. Trong luận văn tác giả sử dụng chi tiết là vỏ điện thoại của hãng Samsung hiện đang được sản xuất tại KCN Yên Phong- Bắc Ninh, chỉ tiêu tác giả quản lý đó là đảm bảo kích thước sản phẩm sau khi ép phun nằm trong miền dung sai cho phép của nhà sản xuất yêu cầu. Chi tiết vỏ điện thoại có những đặc điểm kỹ thuật như sau:
Bảng 2.1: Thông số công nghệ của chi tiết vỏ điện thoại
Thông tin chi tiết Đặc điểm kỹ thuật của chi tiết
Tên chi tiết Vỏ điện thoại Hạng mục Vị trí Tiêu chuẩn Dung sai (+) Dung sai (-) Model Kích thước Chiều dài 111.72 0.1 0.1 Vật liệu PC EH 1050 Kích thước Chiều rộng 59.71 0.07 0.07 Cong vênh Max-min 0.15 0.05
Học viên: Phạm Anh Tuấn – 11BCTM 60
Sau khi phân tích chi tiết ép phun vỏ điện thoại cao cấp sử dụng vật liệu PC_EH-1050, loại máy ép phun. Tác giả đưa ra miền tham số của những thông số ép phun dựa trên tài liệu tham khảo và thư viện vật liệu của Moldex3D như dưới đây:
Học viên: Phạm Anh Tuấn – 11BCTM 61
Bảng 2.2: Các thông số ép phun cho mô phỏng
Các thông số ép phun
Pphun (Mpa) Pgiữ áp (Mpa) Tnóng chảy (C)
120-240 110-190 305-315
4.2 Kế hoạch thực nghiệm.
4.2.1 Thiết lập bộ thông số mô phỏng
Trong bài nghiên cứu tác giả quản lý bộ 3 thông số ảnh hưởng (Tnóng chảy, Tkhuôn) đến chỉ tiêu kích thước của đường hàn, tác giả sẽ cho thay đổi lần lượt một thông số và giữ nguyên thông số còn lại để đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng thông số tới kích thước của sản phẩm, sự ảnh hưởng giữa các thông số với nhau đến kích thước sản phẩm còn những thông số ép phun khác tác giả coi như không đổi.
Bảng 2.3: 10 bộ thông số cho quá trình mô phỏng
Số bộ thí nghiệm Bộ thông số thí nghiệm Tnóng chảy (C) Tkhuôn (C) 1 280 70 2 300 70 3 300 90 4 280 90
Học viên: Phạm Anh Tuấn – 11BCTM 62
Hình 2.1: Sơ đồ khối quá trình chạy mô phỏng
Quá trình chạy mô phỏng để phân tích chi tiết thực hiện trên phần mềm Moldex3D được tiến hành qua 2 module chính: Edesigner và Edesign.
4.2.2.1 Môi trường Edesigner
Hình 2.2: Môi trường Edesigner
4.2.2.2 Môi trường Edesign
Moldul Edesigner Moldex 3D Edesign File .STL File mesh Nhập chi tiết vào
Module Edesigner Thiết kế hệ thống kênh dẫn nhựa Thiết kế hệ thống làm mát
Tạo lưới cho chi tiết
Xuất dữ liệu sang môi trường Edesign Các thông số ép phun Vật liệu Kết quả
Học viên: Phạm Anh Tuấn – 11BCTM 63
Hình 2.3: Môi trường Edesign 4.3 Xuất dữ liệu và xử lý kết quả mô phỏng 4.3.1 Dữ liệu mô phỏng
Sau quá trình chạy mô phỏng trên phần mềm Moldex3D để xác định kích thước chiều dài, chiều rộng của chi tiết sử dụng công cụ Measure Node xác định các nút trên biên của chi tiết.
Ở đây: Chạy mô phỏng Kết quả mô phỏng Đồ thị Kết luận
Học viên: Phạm Anh Tuấn – 11BCTM 64
- Chiều dài L được xác định bằng 2 điểm N991 và N6911 trên chi tiết. Chiều dài L =
- Chiều rộng được xác định bằng 2 điểm N55650 và N1436. Chiều